Sử dụng khoáng chất trong sản xuất thức ăn chăn nuôi lợn công nghiệp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.58 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoáng chất có vai trò rất quan trọng trong đời sống vật nuôi, đặc biệt trong điều kiện chăn nuôi tập trung, thâm canh luôn sử dụng thức ăn công nghiệp. Vì vậy khoáng chất cũng đã trở thành một trong các lĩnh vực được quan tâm trong chiến lược phát triển ngành chăn nuôi hàng hoá chất lượng cao. Tuy nhiên, hiện nay không phải nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi nào cũng ý thức được tầm quan trọng của khoáng chất và nắm vững kỹ thuật bổ sung khoáng chất trong sản xuất thức ăn phục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng khoáng chất trong sản xuất thức ăn chăn nuôi lợn công nghiệp Sử dụng khoáng chất trong sản xuất thức ăn chăn nuôi lợn công nghiệp Khoáng chất có vai trò rất quan trọng trong đời sống vật nuôi, đặc biệttrong điều kiện chăn nuôi tập trung, thâm canh luôn sử dụng thức ăn côngnghiệp. Vì vậy khoáng chất cũng đã trở thành một trong các lĩnh vực đượcquan tâm trong chiến lược phát triển ngành chăn nuôi hàng hoá chất lượngcao. Tuy nhiên, hiện nay không phải nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi nàocũng ý thức được tầm quan trọng của khoáng chất và nắm vững kỹ thuật bổsung khoáng chất trong sản xuất thức ăn phục vụ chăn nuôi. Có thể khẳngđịnh rằng ngoài các thành phần dinh dưỡng của thức ăn, việc sử dụng cácchất khoáng theo một tỷ lệ thích hợp cũng là một trong những bí quyết côngnghệ, quyết định đến chất lượng, sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm. I. Vai trò của các khoáng chất đối với năng suất và sức khoẻ vật nuôi Chức năng của các khoáng chất đối với cơ thể vật nuôi nói chung và ởlợn nói riêng là cực kỳ đa dạng. Chúng bao gồm các chức năng cấu tạo ởmột số tế bào cho tới hàng loạt các chức năng điều hoà ở các tế bào kháctrong cơ thể. Nhu cầu khẩu phần của vật nuôi, nhất là ở lợn rất cần một sốkhoáng chất bao gồm: Canxi, Phốt-pho, Clo, Iốt, Đồng, Sắt, Magiê, Mangan,kali, selen, natri, Lưu huỳnh và Kẽm. Coban là chất rất cần cho việc tổnghợp Vitamin B12. Trong chăn nuôi lợn theo phương pháp công nghiệp cầnđược bổ sung đầy đủ các khoáng chất vào thức ăn. Cần chú ý một số khoángnhư: Arsenic, Cadmium, Antimony, Fluorine, Chì, Thuỷ ngân có thể gâyđộc cho lợn. Đặc biệt có 10 nguyên tố khoáng thường xuyên chúng ta phảibổ sung vào thức ăn công nghiệp, có thể chia thành 2 nhóm dựa vào sốlượng. Bảng 1: Phân chia nhóm khoáng chất: Khoáng đa lượng Khoáng vi lượng Sắt Đồng Calcium Kẽm Phosphorus Mangan Iốt Sodium Chlorine Selen II. Các khoáng chất cần bổ sung 1. Canxi và Photpho Canxi và Photpho là 2 nguyên tố đứng đầu bảng khoáng đa lượng cholợn, nó có nhiều trong đá vôi, bột xương, rất ít trong thức ăn thực vật. Bảng 2: Các nguồn Calcium (Ca) và Photphorus (P)* Nguồn Khoáng (%) Ghi chú Ca P Bột đá Canxi cao, giá rẻ Calcium carbonate 38 0 Hàm lượng Ca, P Dicalcium 22 18,5 cao rất khác nhauphosphate Hàm lượng Ca, P Monondicalcium 16 21,0 cao rất khác nhauphosphate Giá mua đắt Sodium tripody 0 25,0phosphate Hàm lượng Ca, P Defluorinated 32 18,0 cao rất khác nhauphosphate Bột xương Hàm lượng Ca, P 24 12,0 cao Chất thải lò mổ Hàm lượng Ca, P 6 3,0 trung bình Bột cá Hàm lượng Ca, P 5 3,0 trung bình *John C.Rea và CTV- Đại học Missouni Ca và P giữ vai trò chính trong cấu tạo bộ xương và thực hiện nhiềuchức năng sinh lý khác. Vai trò của Ca còn thể hiện trong sự đông máu và cocơ, vai trò của P với sự trao đổi năng lượng. Trong sản xuất thức ăn để cólượng Ca và P phù hợp cần thiết phải dựa vào 3 yếu tố: - Việc cung cấp đủ các khoáng chất ở dạng tiêu hoá được trong khẩuphần. - Phải có một tỷ lệ thích hợp Ca và P tiêu hoá trong khẩu phần. - Đặc biệt phải chú ý đến một lượng Vitamin D phù hợp, nó rất cầnthiết cho việc đồng hoá Ca và P trong cơ thể. Vậy trong khẩu phần tỷ lệ tối ưu Ca/P = 1,1/1 đến 1,25/1. Thiếu Ca vàP trong thức ăn, lợn sẽ sinh trưởng chậm, bị còi xương, giảm khả năng sinhsản, tiết sữa của lợn nái, tỷ lệ nuôi sống lợn con thấp, mắc bệnh chảy máu vàmáu không đông. Nhu cầu Ca và P cần hàng ngày cho lợn nái chửa là 13,9gCa v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng khoáng chất trong sản xuất thức ăn chăn nuôi lợn công nghiệp Sử dụng khoáng chất trong sản xuất thức ăn chăn nuôi lợn công nghiệp Khoáng chất có vai trò rất quan trọng trong đời sống vật nuôi, đặc biệttrong điều kiện chăn nuôi tập trung, thâm canh luôn sử dụng thức ăn côngnghiệp. Vì vậy khoáng chất cũng đã trở thành một trong các lĩnh vực đượcquan tâm trong chiến lược phát triển ngành chăn nuôi hàng hoá chất lượngcao. Tuy nhiên, hiện nay không phải nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi nàocũng ý thức được tầm quan trọng của khoáng chất và nắm vững kỹ thuật bổsung khoáng chất trong sản xuất thức ăn phục vụ chăn nuôi. Có thể khẳngđịnh rằng ngoài các thành phần dinh dưỡng của thức ăn, việc sử dụng cácchất khoáng theo một tỷ lệ thích hợp cũng là một trong những bí quyết côngnghệ, quyết định đến chất lượng, sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm. I. Vai trò của các khoáng chất đối với năng suất và sức khoẻ vật nuôi Chức năng của các khoáng chất đối với cơ thể vật nuôi nói chung và ởlợn nói riêng là cực kỳ đa dạng. Chúng bao gồm các chức năng cấu tạo ởmột số tế bào cho tới hàng loạt các chức năng điều hoà ở các tế bào kháctrong cơ thể. Nhu cầu khẩu phần của vật nuôi, nhất là ở lợn rất cần một sốkhoáng chất bao gồm: Canxi, Phốt-pho, Clo, Iốt, Đồng, Sắt, Magiê, Mangan,kali, selen, natri, Lưu huỳnh và Kẽm. Coban là chất rất cần cho việc tổnghợp Vitamin B12. Trong chăn nuôi lợn theo phương pháp công nghiệp cầnđược bổ sung đầy đủ các khoáng chất vào thức ăn. Cần chú ý một số khoángnhư: Arsenic, Cadmium, Antimony, Fluorine, Chì, Thuỷ ngân có thể gâyđộc cho lợn. Đặc biệt có 10 nguyên tố khoáng thường xuyên chúng ta phảibổ sung vào thức ăn công nghiệp, có thể chia thành 2 nhóm dựa vào sốlượng. Bảng 1: Phân chia nhóm khoáng chất: Khoáng đa lượng Khoáng vi lượng Sắt Đồng Calcium Kẽm Phosphorus Mangan Iốt Sodium Chlorine Selen II. Các khoáng chất cần bổ sung 1. Canxi và Photpho Canxi và Photpho là 2 nguyên tố đứng đầu bảng khoáng đa lượng cholợn, nó có nhiều trong đá vôi, bột xương, rất ít trong thức ăn thực vật. Bảng 2: Các nguồn Calcium (Ca) và Photphorus (P)* Nguồn Khoáng (%) Ghi chú Ca P Bột đá Canxi cao, giá rẻ Calcium carbonate 38 0 Hàm lượng Ca, P Dicalcium 22 18,5 cao rất khác nhauphosphate Hàm lượng Ca, P Monondicalcium 16 21,0 cao rất khác nhauphosphate Giá mua đắt Sodium tripody 0 25,0phosphate Hàm lượng Ca, P Defluorinated 32 18,0 cao rất khác nhauphosphate Bột xương Hàm lượng Ca, P 24 12,0 cao Chất thải lò mổ Hàm lượng Ca, P 6 3,0 trung bình Bột cá Hàm lượng Ca, P 5 3,0 trung bình *John C.Rea và CTV- Đại học Missouni Ca và P giữ vai trò chính trong cấu tạo bộ xương và thực hiện nhiềuchức năng sinh lý khác. Vai trò của Ca còn thể hiện trong sự đông máu và cocơ, vai trò của P với sự trao đổi năng lượng. Trong sản xuất thức ăn để cólượng Ca và P phù hợp cần thiết phải dựa vào 3 yếu tố: - Việc cung cấp đủ các khoáng chất ở dạng tiêu hoá được trong khẩuphần. - Phải có một tỷ lệ thích hợp Ca và P tiêu hoá trong khẩu phần. - Đặc biệt phải chú ý đến một lượng Vitamin D phù hợp, nó rất cầnthiết cho việc đồng hoá Ca và P trong cơ thể. Vậy trong khẩu phần tỷ lệ tối ưu Ca/P = 1,1/1 đến 1,25/1. Thiếu Ca vàP trong thức ăn, lợn sẽ sinh trưởng chậm, bị còi xương, giảm khả năng sinhsản, tiết sữa của lợn nái, tỷ lệ nuôi sống lợn con thấp, mắc bệnh chảy máu vàmáu không đông. Nhu cầu Ca và P cần hàng ngày cho lợn nái chửa là 13,9gCa v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sản xuất thức ăn chăn nuôi lợn chăm sóc vật nuôi kỹ thuật chăn nuôi tài liệu ngành chăn nuôi chuyên ngành nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 118 0 0 -
11 trang 93 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Giáo trình Chăn nuôi lợn (sau đại học): Phần 1 - PGS. Nguyễn Thiện
114 trang 70 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0