Danh mục

Sử dụng mặt nạ thanh quản trong gây mê phẫu thuật ở trẻ em

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 488.72 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá an toàn và hiệu quả của sử dụng mặt nạ thanh quản trong gây mê phẫu thuật ở trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng mặt nạ thanh quản trong gây mê phẫu thuật ở trẻ emY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcSỬ DỤNG MẶT NẠ THANH QUẢNTRONG GÂY MÊ PHẪU THUẬT Ở TRẺ EMNguyễn Minh Đăng*, Phan Thị Minh Tâm**, Nguyễn Văn Chừng***TÓMTẮTMục tiêu: Đánh giá an toàn và hiệu quả của sử dụng mặt nạ thanh quản trong gây mê phẫu thuật ở trẻemĐối tượng và phương pháp nghiên cứu: phương pháp tiền cứu mô tả cắt ngang, 84 bệnh nhi ASA III, phẫu thuật chương trình, được gây mê toàn diện, sử dụng Propofol hoặc Sevoflurane kết hợp Propofol đểkhởi mê, mặt nạ thanh quản classic được sử dụng để thông khí, thuốc dãn cơ được sử dụng trong duy trì mêcho những phẫu thuật cần thiết.Kết quả: từ tháng 6/2009 đến tháng 4/2010 chúng tôi tiến hành nghiên cứu 84 trẻ em tuổi từ 1,5 thángđến 15 tuổi, được gây mê PT chương trình; trong đó 79% là trẻ trai, tuổi trung bình là 4,8 + 3,4 tuổi, trọnglượng trung bình là 17,8 + 9 kg, hầu hết các phẫu thuật là bẹn-sinh dục ở nam, chỉnh hình mắt. Tỷ lệ thànhcông khi đặt là 98,8%, thời gian đặt MNTQ trung bình là 47 + 25 giây, thời gian phẫu thuật trung bình là36 + 20 phút, thời gian hồi tỉnh là 19,7 + 9,7 phút. Áp lực kín trung bình là 22,7 cmH2O, trẻ có cân nặng từ4,8 đến 63 kg nên MNTQ được sử dụng các cỡ số 1.0 đến 3.0.Thay đổi huyết động tại các thời điểm lúc đặtvà rút không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Trong lúc đặt và rút trẻ có vài biến chứng nhẹ được xử trí tốt,khi rút có 2 trường hợp co thắt thanh quản, sau khi xử trí trẻ ổn. Không có trường hợp nào trào ngược vàhít sặc.Kết luận: Sử dụng mặt nạ thanh quản trong gây mê phẫu thuật ở trẻ em là an toàn và thích hợp trongcác phẫu thuật ngắn. Tỷ lệ thành công khi đặt cao, kiểm soát đường thở hiệu quả, các biến chứng ở mức độnhẹ có thể xử trí dễ dàng.Từ khóa: Mặt nạ thanh quản, gây mê phẫu thuật trẻ em.ABSTRACTUSING LARYNGEAL MASK AIRWAY IN CHILDREN ANESTHESIA FOR SURGERYNguyen Minh Dang, Phan Thi Minh Tam, Nguyen Van Chung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 404 - 410Background: The laryngeal mask airway has become increasingly popular as an alternative device forairway management in children.Objectives: the purpose of our study was to evaluate the efficacy and safety of laryngeal mask airway inanesthetizing children for surgery.Subjects and methods: prospective and cross-sectional method. 84children patients, ASA 1 or 2, atthe age from 1.5 months to 15 years, elective surgeries were general anesthetized by using propofol orSevoflurane + Propofol for induction and classic- Laryngeal Mask Airway for airway management; usingmuscular relaxants depends on the surgical requirements.Results: From 06/2009 to 04/ 2010, we studied 84 children patients, ASA 1 or 2, weight from 4.8 to 63kgs (average weight 17.8 + 9kgs), 79% male and 21% female. Average age is 4.8 + 3.4 years and inguinal,*BVĐK TP Quy Nhơn-Bình Định**BV Nhi Đồng 2 Tp. HCM***Đại Học Y Dược TP HCMTác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Minh Đăng, ĐT: 0905 322 068, Email: bs.nguyenminhdang@gmail.com404Chuyên Đề Ngoại KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcgenital surgeries in the most cases. Insertion successful rate of laryngeal mask airway was 98,8%, insertiontime: 47 + 25 sec, surgery duration: 36 + 20 mins, recovery time: 19.7 + 9.7 mins, airway seal pressure:22.7cmH2O. There was no statistically difference in hemodynamic changes at insertion or removal with p> 0.05.During laryngeal mask airway insertion and removal time, there were a few small complications that wereeasily treated. There were 2 cases of laryngospasm at the time removing the laryngeal mask airway but hadbeen treated well. There was no case of regurgitation and pulmonary aspiration.Conclusions: using laryngeal mask airway during general anesthesia for children is safe andappropriate for short surgeries. Successful rate of inserting laryngeal mask airway is high; airwaymanagement is effective and there is only a few minor complications that we can treat easily.Keywords: laryngeal mask airway, pediatric anesthesia.MỞ ĐẦUThời gian và địa điểm nghiên cứuTrong gây mê trẻ em, kiểm soát hô hấp làvấn đề vô cùng quan trọng hàng đầu vì nếukhông đảm bảo thông khí tốt và không kiểmsoát được đường thở sẽ nhanh chóng đe dọađến tính mạng bệnh nhi. Các phương thứcthông khí thường được áp dụng là mặt nạ mặthoặc đặt nội khí quản. Trong đó việc cầmmask rất khó khăn để đảm bảo thông khí tốtcho trẻ vì đặc điểm cơ thể học như cổ ngắn,cằm nhỏ, khí quản nằm cao…do đó, tỷ lệ đặtnội khí quản khá cao cho dù thời gian phẫuthuật ngắn. Hơn nữa, đặt nội khí quản là mộtphương thức thông khí xâm lấn, có nhiều taibiến và biến chứng như đặt vào khí quản mộtbên, đặt vào dạ dày, tổn thương răng miệngkhi đặt…đặc biệt gây các biến chứng sau đặtnhư ho, đau họng, nói khan… do tổn thươngthanh quản sau đặt. Vì vậy chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài này ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: