Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả qua một số môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông
Số trang: 54
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
NL có vai trò sống còn đối với cuộc sống con người, nó quyết định sự tồn tại, phát triển và chất lượng cuộc sống của con người.
+ Con người sử dụng NL cho các hoạt động sản xuất, đi lại, xây dựng và đời sống hàng ngày.
+ Khủng hoảng NL thường có tác động rất lớn tới kinh tế và xã hội của các nước trên thế giới.
+ Vấn đề NL thành quốc sách, đặt thành vấn đề " an ninh năng lượng" đối với sự phát triển của quốc gia....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả qua một số môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ QUA MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ThS. Lê Thị Việt An Phú Thọ, ngày tháng 11 năm 2012 1 I. NĂNG LƯỢNG VÀ VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 1.1. Năng lượng “Độ đo định lượng chung cho mọi dạng vận động khác nhau của vật chất“ Từ điển BKVN “Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật“ Từ điển tiếng Việt và Từ điển vật lý PT “Dạng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng sơ cấp“ Nghị định số 102/2003/NĐ-CP 2 1.2. Các dạng năng lượng 1.2.1. Phân loại theo vật lý - kỹ thuật - Cơ năng; - Nội năng; - Điện năng; - Quang năng; - Hoá năng; - Năng lượng hạt nhân (năng lượng nguyên tử). 3 1.2.2. Phân loại theo nguồn gốc năng lượng - Năng lượng vật chất chuyển hoá toàn phần Gồm năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (hay nhiên liệu thiên nhiên) như: than bùn, than nâu, than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên và năng lượng từ nhiên liệu nguyên tử. Năng lượng tái sinh (hay năng lượng tái tạo) Là nguồn năng lượng có thể được hồi phục theo chu trình biến đổi của thiên nhiên, mà theo quan niệm của con người là vô hạn. /năng lượng mặt trời, năng lượng của gió, thế năng của nước, năng lượng sóng biển, năng lượng thuỷ triều, năng lượng địa nhiệt/ Năng lượng không tái sinh là nguồn năng lượng không hồi phục khi khai thác và sử dụng/ than nâu, than đá, than bùn, dầu lửa, khí tự nhiên,../ Năng lượng sinh khối (biomass): sinh ra do đôt trực tiêp hoăc chuyên đôi ́ ́ ̣ ̉ ̉ nhiêt hoa hoc, chuyên đôi nhiêt sinh hoa cac vật liệu có nguôn gôc hữu cơ (trừ than, ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ́ dâu mo…). /Nguồn năng lượng sinh khối dang răn gôm có gô, cui, cac phụ phâm nông ̀ ̉ ̣ ́ ̀ ̃ ̉ ́ ̉ nghiêp như trâu, rơm ra, cây ngô, bã mia, cac loai vo, thân cây thao môc; năng lượng ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ sinh khối dang long như nhiên liêu sinh hoc (biofuel), dang khí như biogas./ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ Năng lượng cơ băp: ́ Sức cơ băp cua người, trâu, bo, ngựa, voi… ́ ̉ ̀ 4 1.2.3. Phân loại theo dòng biến đổi năng lượng - Năng lượng sơ cấp Cac nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên nh ư than, dầu, ́ khí tự nhiên, năng lượng nguyên tử, thuỷ năng, cuỉ gỗ - Năng lượng thứ cấp Nguồn năng lượng đã được biên đôi từ những dạng năng lượng ́ ̉ khác /điện năng, hơi nước cua cac lò hơi, sản phẩm cracking dầu ̉ ́ mỏ . - Năng lượng cuối cùng Năng lượng sau khâu truyên tai, vân chuyên được câp tới nơi tiêu ̀ ̉ ̣ ̉ ́ thu, người sử dung. ̣ ̣ - Năng lượng hữu ich ́ Năng lượng cuôi cung được sử dung sau khi bỏ qua cac tôn thât ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ cua thiêt bị sử dung năng lượng. ̉ ́ ̣ 5 1.3. Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, song trong một hệ kín năng lượng của hệ có giá trị không đổi. Trong tự nhiên cũng như trong kĩ thuật có rất nhiều hiện tượng ở đó diễn ra các quá trình chuyển hoá năng lượng như: + + Chuyển hoá cơ năng thành nhiệt năng + Sự chuyển hoá cơ năng thành điện năng + Sự chuyển hoá quang năng thành điện năng + Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác (như: điện năng thành cơ năng; nhiệt năng; hoá năng...) Nếu hệ là kín thì năng lượng tổng cộng của hệ là hằng số; năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc phân bố lại giữa các phần của hệ. 6 1.4. Vai trò của năng lượng đối với con người 1.4.1. Tình hình sử dụng NL trong sản xuất và đời sống NL có vai trò sống còn đối với cuộc sống con người, nó quyết định sự tồn tại, phát triển và chất lượng cuộc sống của con người. + Con người sử dụng NL cho các hoạt động sản xuất, đi lại, xây dựng và đời sống hàng ngày. + Khủng hoảng NL thường có tác động rất lớn tới kinh tế và xã hội của các nước trên thế giới. + Vấn đề NL thành quốc sách, đặt thành vấn đề an ninh năng lượng đối với sự phát triển của quốc gia. 7 Vai trò của năng lượng đối với con người Theo số liệu của cơ quan năng lượng quốc tế (IEA), tiêu thụ năng lượng trên thế giới cho các lĩnh vực sản xuất và tiện nghi nhà ở như sau: Công nghiệp, giao thông vận tải cũng như lĩnh vực tiện nghi nhà chiếm phần lớn tiêu thụ năng lượng (mỗi lĩnh vực khoảng 25%); thương mại và dịch vụ công cộng khoảng 10%; nông lâm và ngư nghiệp khoảng 3%; sử dụng khác khoảng 12% . Trong lĩnh vực giao thông vận tải: tiêu thụ khoảng 60% năng lượng dầu đã được chế biến. Trong ngành sản xuất điện năng, sử dụng các nguồn năng lượng để sản xuất điện năng như sau: nhiên liệu hoá thạch chiếm 64%, năng lượng hạt nhân: 17%, thuỷ điện: 18%, năng lượng tái tạo: 1% điện năng toàn cầu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả qua một số môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ QUA MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ThS. Lê Thị Việt An Phú Thọ, ngày tháng 11 năm 2012 1 I. NĂNG LƯỢNG VÀ VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 1.1. Năng lượng “Độ đo định lượng chung cho mọi dạng vận động khác nhau của vật chất“ Từ điển BKVN “Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật“ Từ điển tiếng Việt và Từ điển vật lý PT “Dạng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng sơ cấp“ Nghị định số 102/2003/NĐ-CP 2 1.2. Các dạng năng lượng 1.2.1. Phân loại theo vật lý - kỹ thuật - Cơ năng; - Nội năng; - Điện năng; - Quang năng; - Hoá năng; - Năng lượng hạt nhân (năng lượng nguyên tử). 3 1.2.2. Phân loại theo nguồn gốc năng lượng - Năng lượng vật chất chuyển hoá toàn phần Gồm năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (hay nhiên liệu thiên nhiên) như: than bùn, than nâu, than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên và năng lượng từ nhiên liệu nguyên tử. Năng lượng tái sinh (hay năng lượng tái tạo) Là nguồn năng lượng có thể được hồi phục theo chu trình biến đổi của thiên nhiên, mà theo quan niệm của con người là vô hạn. /năng lượng mặt trời, năng lượng của gió, thế năng của nước, năng lượng sóng biển, năng lượng thuỷ triều, năng lượng địa nhiệt/ Năng lượng không tái sinh là nguồn năng lượng không hồi phục khi khai thác và sử dụng/ than nâu, than đá, than bùn, dầu lửa, khí tự nhiên,../ Năng lượng sinh khối (biomass): sinh ra do đôt trực tiêp hoăc chuyên đôi ́ ́ ̣ ̉ ̉ nhiêt hoa hoc, chuyên đôi nhiêt sinh hoa cac vật liệu có nguôn gôc hữu cơ (trừ than, ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ́ dâu mo…). /Nguồn năng lượng sinh khối dang răn gôm có gô, cui, cac phụ phâm nông ̀ ̉ ̣ ́ ̀ ̃ ̉ ́ ̉ nghiêp như trâu, rơm ra, cây ngô, bã mia, cac loai vo, thân cây thao môc; năng lượng ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ sinh khối dang long như nhiên liêu sinh hoc (biofuel), dang khí như biogas./ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ Năng lượng cơ băp: ́ Sức cơ băp cua người, trâu, bo, ngựa, voi… ́ ̉ ̀ 4 1.2.3. Phân loại theo dòng biến đổi năng lượng - Năng lượng sơ cấp Cac nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên nh ư than, dầu, ́ khí tự nhiên, năng lượng nguyên tử, thuỷ năng, cuỉ gỗ - Năng lượng thứ cấp Nguồn năng lượng đã được biên đôi từ những dạng năng lượng ́ ̉ khác /điện năng, hơi nước cua cac lò hơi, sản phẩm cracking dầu ̉ ́ mỏ . - Năng lượng cuối cùng Năng lượng sau khâu truyên tai, vân chuyên được câp tới nơi tiêu ̀ ̉ ̣ ̉ ́ thu, người sử dung. ̣ ̣ - Năng lượng hữu ich ́ Năng lượng cuôi cung được sử dung sau khi bỏ qua cac tôn thât ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ cua thiêt bị sử dung năng lượng. ̉ ́ ̣ 5 1.3. Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, song trong một hệ kín năng lượng của hệ có giá trị không đổi. Trong tự nhiên cũng như trong kĩ thuật có rất nhiều hiện tượng ở đó diễn ra các quá trình chuyển hoá năng lượng như: + + Chuyển hoá cơ năng thành nhiệt năng + Sự chuyển hoá cơ năng thành điện năng + Sự chuyển hoá quang năng thành điện năng + Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác (như: điện năng thành cơ năng; nhiệt năng; hoá năng...) Nếu hệ là kín thì năng lượng tổng cộng của hệ là hằng số; năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc phân bố lại giữa các phần của hệ. 6 1.4. Vai trò của năng lượng đối với con người 1.4.1. Tình hình sử dụng NL trong sản xuất và đời sống NL có vai trò sống còn đối với cuộc sống con người, nó quyết định sự tồn tại, phát triển và chất lượng cuộc sống của con người. + Con người sử dụng NL cho các hoạt động sản xuất, đi lại, xây dựng và đời sống hàng ngày. + Khủng hoảng NL thường có tác động rất lớn tới kinh tế và xã hội của các nước trên thế giới. + Vấn đề NL thành quốc sách, đặt thành vấn đề an ninh năng lượng đối với sự phát triển của quốc gia. 7 Vai trò của năng lượng đối với con người Theo số liệu của cơ quan năng lượng quốc tế (IEA), tiêu thụ năng lượng trên thế giới cho các lĩnh vực sản xuất và tiện nghi nhà ở như sau: Công nghiệp, giao thông vận tải cũng như lĩnh vực tiện nghi nhà chiếm phần lớn tiêu thụ năng lượng (mỗi lĩnh vực khoảng 25%); thương mại và dịch vụ công cộng khoảng 10%; nông lâm và ngư nghiệp khoảng 3%; sử dụng khác khoảng 12% . Trong lĩnh vực giao thông vận tải: tiêu thụ khoảng 60% năng lượng dầu đã được chế biến. Trong ngành sản xuất điện năng, sử dụng các nguồn năng lượng để sản xuất điện năng như sau: nhiên liệu hoá thạch chiếm 64%, năng lượng hạt nhân: 17%, thuỷ điện: 18%, năng lượng tái tạo: 1% điện năng toàn cầu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vai trò năng lượng quá trình chuyển hóa năng lượng sơ cấp dạng năng lượng nguồn gốc năng lương năng lượng tái tạoTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 247 0 0 -
Mô hình giám sát và điều khiển hệ thống pin mặt trời
6 trang 149 0 0 -
Ứng dụng mạng nơron nhân tạo dự báo sản lượng điện của nhà máy điện mặt trời
5 trang 105 0 0 -
Phương pháp phân tích kinh tế của hệ thống điện mặt trời áp mái
4 trang 93 0 0 -
Tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng cho hệ thống điện mặt trời tại Việt Nam
4 trang 78 0 0 -
Sách hướng dẫn học tập Năng lượng tái tạo: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
49 trang 77 0 0 -
Mô phỏng hệ thống làm lạnh hấp phụ sử dụng năng lượng tái tạo
8 trang 73 0 0 -
18 trang 68 0 0
-
Nghiên cứu thiết kế bộ tăng áp DC-DC ứng dụng cho hệ thống pin năng lượng mặt trời
6 trang 63 0 0 -
Chiến lược điều khiển công suất của hệ thống lưu trữ pin cho huyện đảo Phú Quý
6 trang 60 0 0