Sử dụng phân bón cho cây ăn quả
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 93.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Sử dụng phân bón cho cây ăn quả" sẽ hướng dẫn cách sử dụng phân bón cho cây ăn quả để đạt năng suất cao, giúp bà con có thêm kinh nghiệm trong quá trình trồng cây ăn quả. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phân bón cho cây ăn quảSỬ DỤNG PHÂN BÓN CHO CÂY ĂN QUẢGửi bởi:Ngày 6-3-2008 lúc 0 giờ 13 phút Bón phân cho cây ăn quả SỬ DỤNG PHÂN BÓN CHO CÂY ĂN QUẢ Khái quát chung Cây ăn quả là loại cây cung cấp thực phẩm ít năng lượng nhưng lại rất giàu Vitanin. Gọilà cây ăn quả vì bộ phận thu hoạch chủ yếu của nó là quả. Các loại hoa quả mà chúng ta đangnói tới chủ yếu là các loại quả ăn tươi, có hàm lượng nước cao (trên 70%), hầu hết có vị ngọtcủa đường (Fructoza), có chứa các axit hữu cơ và các loại Vitamin quan trọng (đặc biệt làVitamin A và C).Điều kiện tự nhiên nước ta rất thuận lợi cho việc phát triển cây ăn quả, đặc biệt là cây ăn quảnhiệt đới. Các loại cây ăn quả quan trọng ở Việt nam có thể kể ra là Chuối, Cam, Dứa, Đu Đủ,Mít, Na (mãng cầu), Nhãn, Xoài, Chôm Chôm, Oi, Táo gai, Gioi (Mận), Vải, Vú sữa, Sầu Riêng,Nho, Thanh Long v.v..Đặc điểm gần như chung nhất của cây ăn quả là hầu hết trong chúng đều là cây lưu niên, có thờikỳ kiến thiết cơ bản (KTCB) và sau đó mới tới thời kỳ khai thác. Trong thời kỳ khai thác cây cóthể vẫn tiếp tục lớn và cho sản lượng tăng dần trong các năm đầu và sau đó lại giảm dần vì câyđã già cỗi. Những đặc điểm này có liên quan mật thiết với kỹ thuật bón phân cho cây. Nhìn chungcây ăn quả rất cần đất sâu màu, giàu hữu cơ, không úng nước, không bí khí.Sử dụng phân bón cho cây có múi (cam, quýt, bưởi, chanh …)Nhu cầu dinh dưỡng của cây có múiMột số cây có múi lấy đi từ đất lượng dinh dưỡng như sau: Lượng dinh dưỡng do cây có múi lấy đi từ 1 tấn sản phẩm. Loại cây Dinh dưỡng đa lượng (Gam/ tấn quả tươi) N P2O5 K2O MgO CaO SCam 1 773 506 3 194 367 1 009 142Quýt 1 532 376 2 465 184 706 111Chanh 1 638 366 2 086 209 658 74Bưởi 1 058 298 2 422 183 573 90 Dinh dưỡng vi lượng (Gam/ tấn quả tươi) Fe Mn Zn Cu BCam 3.0 0.8 1.4 0.6 2.8Quýt 2.6 0.4 0.8 0.6 1.3Chanh 2.1 0.4 0.7 0.3 0.5Bưởi 3.0 0.4 0.7 0.5 1.6Nguồn: Koo, 1958; Chapman, 1968; Malovolta, 1989 Đối với cây có múi đã có tiến bộ rất lớn về việc dùng kết quả phân tích lá để hướng dẫn sửdụng phân bón. Người ta chuẩn đoán dinh dưỡng lá cho cây có múi bằng cách lấy lá mùa xuân,4 - 6 tháng tuổi ở những cành không mang quả để phân tích (xem bảng sau). Đánh gía mức độ thiếu đủ căn cứ vào hàm lượng dinh dưỡng trong lá. Giới hạn Hàm lượng dinh dưỡng đa lượng (% chất khô) N P K Mg Ca SThiếu 0.60 Giới hạn Hàm lượng dinh dưỡng vi lượng (ppm chất khô) Fe Mn Zn Cu B MoThiếu 5.0Nguồn: Smith, 1966; Koo, 1984; Malavolta, 1989. Như vậy, ta có thể căn cứu vào các mức độ đánh giá: Thiếu – Thấp – Tối ưu – Cao – Thừa ởbảng trên mà quyết định có bón phân hay không; bón những loại phân nào; liều lượng ra sao.Đồng thời ta cũng có thể căn cứ vào mức đánh gía này để điều chỉnh loại và lượng phân bón vàomùa sau, sao cho đạt được hiệu quả tối ưu. Các chỉ số này cũng cho ta biết phần nào đặc điểmđất trồng của ta so với nhu cầu loại cây có múi hiện có. Như vậy, người làm vườn chuyên nghiệprất cần quan tâm đến những chỉ số có tính chất hướng dẫn này để tích lũy kinh nghiệm trồng trọtvà làm tăng năng suất cây trồng, tăng phẩm chất hàng hóa và tăng hiệu quả kinh tế trồng trọt.Khi trồng Phân hữu cơ rất hữu ích cho cây nên khi trồng nên có bón lót 1 lượng hữu cơ nhất định. Nếucó điều kiện nên bón 1 lượng lớn phân hữu cơ (30 - 40 tấn/ ha) và phân Lân, rải trên mặt ruộngvà cày vùi vào đất để nâng hàm lượng hữu cơ và Lân trong đất lên một mức cần thiết trước khitrồng cây. Lượng phân chung này vẫn không thay thế được việc bón lót phân vô cơ vào hốctrồng. Ngoài việc cung cấp phân NPK, hàng năm vẫn cần xem xét bón thêm 1 lượng vôi cần thiếtđể duy trì mức pH cần thiết cho cây trồng và cung cấp Canxi cho cây (pH thích hợp cho cây cómúi khoảng 5,5 - 6,5). Tuy nhiên, ở những chân đất tốt như đất phù sa ven sông thì nhu cầu bón1 lượng lớn phân chuồng và phân lân như trên nhiều khi không nhất thiết.Thời kỳ KTCB Lư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phân bón cho cây ăn quảSỬ DỤNG PHÂN BÓN CHO CÂY ĂN QUẢGửi bởi:Ngày 6-3-2008 lúc 0 giờ 13 phút Bón phân cho cây ăn quả SỬ DỤNG PHÂN BÓN CHO CÂY ĂN QUẢ Khái quát chung Cây ăn quả là loại cây cung cấp thực phẩm ít năng lượng nhưng lại rất giàu Vitanin. Gọilà cây ăn quả vì bộ phận thu hoạch chủ yếu của nó là quả. Các loại hoa quả mà chúng ta đangnói tới chủ yếu là các loại quả ăn tươi, có hàm lượng nước cao (trên 70%), hầu hết có vị ngọtcủa đường (Fructoza), có chứa các axit hữu cơ và các loại Vitamin quan trọng (đặc biệt làVitamin A và C).Điều kiện tự nhiên nước ta rất thuận lợi cho việc phát triển cây ăn quả, đặc biệt là cây ăn quảnhiệt đới. Các loại cây ăn quả quan trọng ở Việt nam có thể kể ra là Chuối, Cam, Dứa, Đu Đủ,Mít, Na (mãng cầu), Nhãn, Xoài, Chôm Chôm, Oi, Táo gai, Gioi (Mận), Vải, Vú sữa, Sầu Riêng,Nho, Thanh Long v.v..Đặc điểm gần như chung nhất của cây ăn quả là hầu hết trong chúng đều là cây lưu niên, có thờikỳ kiến thiết cơ bản (KTCB) và sau đó mới tới thời kỳ khai thác. Trong thời kỳ khai thác cây cóthể vẫn tiếp tục lớn và cho sản lượng tăng dần trong các năm đầu và sau đó lại giảm dần vì câyđã già cỗi. Những đặc điểm này có liên quan mật thiết với kỹ thuật bón phân cho cây. Nhìn chungcây ăn quả rất cần đất sâu màu, giàu hữu cơ, không úng nước, không bí khí.Sử dụng phân bón cho cây có múi (cam, quýt, bưởi, chanh …)Nhu cầu dinh dưỡng của cây có múiMột số cây có múi lấy đi từ đất lượng dinh dưỡng như sau: Lượng dinh dưỡng do cây có múi lấy đi từ 1 tấn sản phẩm. Loại cây Dinh dưỡng đa lượng (Gam/ tấn quả tươi) N P2O5 K2O MgO CaO SCam 1 773 506 3 194 367 1 009 142Quýt 1 532 376 2 465 184 706 111Chanh 1 638 366 2 086 209 658 74Bưởi 1 058 298 2 422 183 573 90 Dinh dưỡng vi lượng (Gam/ tấn quả tươi) Fe Mn Zn Cu BCam 3.0 0.8 1.4 0.6 2.8Quýt 2.6 0.4 0.8 0.6 1.3Chanh 2.1 0.4 0.7 0.3 0.5Bưởi 3.0 0.4 0.7 0.5 1.6Nguồn: Koo, 1958; Chapman, 1968; Malovolta, 1989 Đối với cây có múi đã có tiến bộ rất lớn về việc dùng kết quả phân tích lá để hướng dẫn sửdụng phân bón. Người ta chuẩn đoán dinh dưỡng lá cho cây có múi bằng cách lấy lá mùa xuân,4 - 6 tháng tuổi ở những cành không mang quả để phân tích (xem bảng sau). Đánh gía mức độ thiếu đủ căn cứ vào hàm lượng dinh dưỡng trong lá. Giới hạn Hàm lượng dinh dưỡng đa lượng (% chất khô) N P K Mg Ca SThiếu 0.60 Giới hạn Hàm lượng dinh dưỡng vi lượng (ppm chất khô) Fe Mn Zn Cu B MoThiếu 5.0Nguồn: Smith, 1966; Koo, 1984; Malavolta, 1989. Như vậy, ta có thể căn cứu vào các mức độ đánh giá: Thiếu – Thấp – Tối ưu – Cao – Thừa ởbảng trên mà quyết định có bón phân hay không; bón những loại phân nào; liều lượng ra sao.Đồng thời ta cũng có thể căn cứ vào mức đánh gía này để điều chỉnh loại và lượng phân bón vàomùa sau, sao cho đạt được hiệu quả tối ưu. Các chỉ số này cũng cho ta biết phần nào đặc điểmđất trồng của ta so với nhu cầu loại cây có múi hiện có. Như vậy, người làm vườn chuyên nghiệprất cần quan tâm đến những chỉ số có tính chất hướng dẫn này để tích lũy kinh nghiệm trồng trọtvà làm tăng năng suất cây trồng, tăng phẩm chất hàng hóa và tăng hiệu quả kinh tế trồng trọt.Khi trồng Phân hữu cơ rất hữu ích cho cây nên khi trồng nên có bón lót 1 lượng hữu cơ nhất định. Nếucó điều kiện nên bón 1 lượng lớn phân hữu cơ (30 - 40 tấn/ ha) và phân Lân, rải trên mặt ruộngvà cày vùi vào đất để nâng hàm lượng hữu cơ và Lân trong đất lên một mức cần thiết trước khitrồng cây. Lượng phân chung này vẫn không thay thế được việc bón lót phân vô cơ vào hốctrồng. Ngoài việc cung cấp phân NPK, hàng năm vẫn cần xem xét bón thêm 1 lượng vôi cần thiếtđể duy trì mức pH cần thiết cho cây trồng và cung cấp Canxi cho cây (pH thích hợp cho cây cómúi khoảng 5,5 - 6,5). Tuy nhiên, ở những chân đất tốt như đất phù sa ven sông thì nhu cầu bón1 lượng lớn phân chuồng và phân lân như trên nhiều khi không nhất thiết.Thời kỳ KTCB Lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng phân bón cho cây ăn quả Bón phân cho cây ăn quả Bón phân cho cây có múi Nhu cầu dinh dưỡng của cây có múi Chăm sóc cây trồng Phát triển cây ăn quảGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 111 0 0 -
14 trang 63 0 0
-
4 trang 43 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 41 1 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 39 0 0 -
5 trang 35 1 0
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 29 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 28 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 26 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 26 0 0