Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột để nâng cao chất lượng các bài dạy hình thành khái niệm hóa học cơ bản ở trường trung học cơ sở
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã nghiên cứu tính phù hợp, tính hiệu quả và tính thực tiễn của phương pháp này trong việc hình thành các khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học cơ sở. Kết quả thực nghiệm sư phạm đã khẳng định, học sinh hứng thú, tự giác và tích cực tham gia vào hoạt động học tập, kiến thức hình thành vững chắc hơn, chất lượng dạy học cao hơn rõ rệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột để nâng cao chất lượng các bài dạy hình thành khái niệm hóa học cơ bản ở trường trung học cơ sở JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0147 Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8, pp. 76-84 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC BÀI DẠY HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM HÓA HỌC CƠ BẢN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Nguyễn Đức Dũng1 , Vũ Tiến Tình2 1 Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hạ Long Tóm tắt. Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng để hình thành và rèn luyện khả năng tư duy cho học sinh và hình thành kiến thức một cách hiệu quả. Phương pháp này thực sự có nhiều ưu điểm trong dạy học hóa học ở Trung học cơ sở, đặc biệt là các bài dạy các khái niệm hóa học cơ bản có gắn với kiến thức thực nghiệm. Bài báo đã nghiên cứu tính phù hợp, tính hiệu quả và tính thực tiễn của phương pháp này trong việc hình thành các khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học cơ sở. Kết quả thực nghiệm sư phạm đã khẳng định, học sinh hứng thú, tự giác và tích cực tham gia vào hoạt động học tập, kiến thức hình thành vững chắc hơn, chất lượng dạy học cao hơn rõ rệt. Từ khóa: Bàn tay nặn bột, phương pháp bàn tay nặn bột, khái niệm hóa học, hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học. 1. Mở đầu Phương pháp bàn tay nặn bột (BTNB) cho phép đáp ứng những yêu cầu dạy học mới, được nhiều quốc gia áp dụng trong hệ thống giáo dục của mình. Ở Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức thử nghiệm (2011), chính thức triển khai đại trà ở cấp Tiểu học và Trung học cơ sở (THCS) từ năm học 2013 - 2014 và môn Hóa học [1] cũng được triển khai áp dụng từ năm 2012. Các nghiên cứu cho thấy phương pháp BTNB là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng hiệu quả trong giảng dạy các môn khoa học tự nhiên [2]. Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở cấp Tiểu học và luôn song hành cùng với định hướng dạy học tích hợp, với lợi thế rất lớn trong việc hình thành và rèn luyện cho học sinh (HS) sự ham mê học tập, kĩ năng và khả năng tư duy nên từng bước phương pháp BTNB đã được nghiên cứu áp dụng rộng rãi ở bậc THCS và một phần ở bậc Trung học phổ thông [3]. Hóa học là một môn học thuộc khoa học tự nhiên, có sự chủ đạo của lí thuyết, đồng thời thực nghiệm (TN) đóng vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ lí thuyết cho nên quá trình dạy học hóa học cần phải có những phương pháp đặc trưng và hiệu quả. Dạy học hóa học ở bậc THCS – lúc HS mới bắt đầu tiếp xúc với những khái niệm hóa học cơ bản, với những thao tác thực hành hóa học cơ bản và với những phương tiện học tập bộ môn thì phương pháp bàn tay nặn bột có ý nghĩa và vai trò gì trong việc hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực của HS? Vận Ngày nhận bài: 21/7/2015. Ngày nhận đăng: 18/10/2015 Liên hệ: Nguyễn Đức Dũng, e-mail: ducdungsp@gmail.com 76 Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột để nâng cao chất lượng các bài dạy hình thành khái niệm... dụng phương pháp dạy học này như thế nào để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn? Đó là vấn đề đặt ra mà chúng tôi cần giải quyết. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Khái quát về phương pháp bàn tay nặn bột - Khái niệm: Phương pháp BTNB là phương pháp dạy học tích cực, được xây dựng trên quan điểm dạy học giải quyết vấn đề, dạy học kiến tạo thông qua việc tổ chức cho HS hoạt động tự chủ tìm tòi - khám phá chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng. Quá trình dạy học là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực của HS để kiến tạo kiến thức cho mình [4]. - Quy trình thực hiện [4]: Pha 1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề. Pha 2. Hình thành câu hỏi nghiên cứu cho HS. Pha 3. Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm. Pha 4. Tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu. Pha 5. Kết luận hợp thức hóa kiến thức. - Để vận dụng hiệu quả phương pháp BTNB cần có một số yếu tố cơ bản và quan trọng sau [5]: + Tổ chức lớp học: Thường được tổ chức theo nhóm nhỏ từ 3 – 6 học sinh. + Giáo viên (GV) cần có sự chủ động đề dẫn và đưa ra tình huống nêu vấn đề hay câu hỏi nêu vấn đề. Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học, phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức, kích thích tính tò mò, thích tìm tòi nghiên cứu của HS, qua đó chuẩn bị tâm thế cho HS trước khi khám phá và lĩnh hội kiến thức mới. GV phải làm cho HS bộc lộ quan niệm ban đầu về vấn đề cần nghiên cứu, quan niệm ban đầu này đa phần xuất phát từ những kinh nghiệm, những trải nghiệm trước đây của HS, từ đó hình thành câu hỏi nghiên cứu, đây là đặc trưng của phương pháp BTNB. + GV tổ chức cho HS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột để nâng cao chất lượng các bài dạy hình thành khái niệm hóa học cơ bản ở trường trung học cơ sở JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0147 Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8, pp. 76-84 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC BÀI DẠY HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM HÓA HỌC CƠ BẢN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Nguyễn Đức Dũng1 , Vũ Tiến Tình2 1 Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hạ Long Tóm tắt. Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng để hình thành và rèn luyện khả năng tư duy cho học sinh và hình thành kiến thức một cách hiệu quả. Phương pháp này thực sự có nhiều ưu điểm trong dạy học hóa học ở Trung học cơ sở, đặc biệt là các bài dạy các khái niệm hóa học cơ bản có gắn với kiến thức thực nghiệm. Bài báo đã nghiên cứu tính phù hợp, tính hiệu quả và tính thực tiễn của phương pháp này trong việc hình thành các khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học cơ sở. Kết quả thực nghiệm sư phạm đã khẳng định, học sinh hứng thú, tự giác và tích cực tham gia vào hoạt động học tập, kiến thức hình thành vững chắc hơn, chất lượng dạy học cao hơn rõ rệt. Từ khóa: Bàn tay nặn bột, phương pháp bàn tay nặn bột, khái niệm hóa học, hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học. 1. Mở đầu Phương pháp bàn tay nặn bột (BTNB) cho phép đáp ứng những yêu cầu dạy học mới, được nhiều quốc gia áp dụng trong hệ thống giáo dục của mình. Ở Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức thử nghiệm (2011), chính thức triển khai đại trà ở cấp Tiểu học và Trung học cơ sở (THCS) từ năm học 2013 - 2014 và môn Hóa học [1] cũng được triển khai áp dụng từ năm 2012. Các nghiên cứu cho thấy phương pháp BTNB là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng hiệu quả trong giảng dạy các môn khoa học tự nhiên [2]. Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở cấp Tiểu học và luôn song hành cùng với định hướng dạy học tích hợp, với lợi thế rất lớn trong việc hình thành và rèn luyện cho học sinh (HS) sự ham mê học tập, kĩ năng và khả năng tư duy nên từng bước phương pháp BTNB đã được nghiên cứu áp dụng rộng rãi ở bậc THCS và một phần ở bậc Trung học phổ thông [3]. Hóa học là một môn học thuộc khoa học tự nhiên, có sự chủ đạo của lí thuyết, đồng thời thực nghiệm (TN) đóng vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ lí thuyết cho nên quá trình dạy học hóa học cần phải có những phương pháp đặc trưng và hiệu quả. Dạy học hóa học ở bậc THCS – lúc HS mới bắt đầu tiếp xúc với những khái niệm hóa học cơ bản, với những thao tác thực hành hóa học cơ bản và với những phương tiện học tập bộ môn thì phương pháp bàn tay nặn bột có ý nghĩa và vai trò gì trong việc hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực của HS? Vận Ngày nhận bài: 21/7/2015. Ngày nhận đăng: 18/10/2015 Liên hệ: Nguyễn Đức Dũng, e-mail: ducdungsp@gmail.com 76 Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột để nâng cao chất lượng các bài dạy hình thành khái niệm... dụng phương pháp dạy học này như thế nào để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn? Đó là vấn đề đặt ra mà chúng tôi cần giải quyết. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Khái quát về phương pháp bàn tay nặn bột - Khái niệm: Phương pháp BTNB là phương pháp dạy học tích cực, được xây dựng trên quan điểm dạy học giải quyết vấn đề, dạy học kiến tạo thông qua việc tổ chức cho HS hoạt động tự chủ tìm tòi - khám phá chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng. Quá trình dạy học là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực của HS để kiến tạo kiến thức cho mình [4]. - Quy trình thực hiện [4]: Pha 1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề. Pha 2. Hình thành câu hỏi nghiên cứu cho HS. Pha 3. Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm. Pha 4. Tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu. Pha 5. Kết luận hợp thức hóa kiến thức. - Để vận dụng hiệu quả phương pháp BTNB cần có một số yếu tố cơ bản và quan trọng sau [5]: + Tổ chức lớp học: Thường được tổ chức theo nhóm nhỏ từ 3 – 6 học sinh. + Giáo viên (GV) cần có sự chủ động đề dẫn và đưa ra tình huống nêu vấn đề hay câu hỏi nêu vấn đề. Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học, phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức, kích thích tính tò mò, thích tìm tòi nghiên cứu của HS, qua đó chuẩn bị tâm thế cho HS trước khi khám phá và lĩnh hội kiến thức mới. GV phải làm cho HS bộc lộ quan niệm ban đầu về vấn đề cần nghiên cứu, quan niệm ban đầu này đa phần xuất phát từ những kinh nghiệm, những trải nghiệm trước đây của HS, từ đó hình thành câu hỏi nghiên cứu, đây là đặc trưng của phương pháp BTNB. + GV tổ chức cho HS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bàn tay nặn bột Phương pháp bàn tay nặn bột Khái niệm hóa học Hiện tượng vật lí Hiện tượng hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 233 0 0
-
8 trang 73 0 0
-
Tìm hiểu về Giải Nobel sinh lý hay y học từ 1901 đến 2007: Phần 2
414 trang 30 0 0 -
Máy tính học cách nhìn như người
3 trang 29 0 0 -
11 trang 29 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
6 trang 28 0 0 -
100 Câu trắc nghiệm hóa vô vơ môn hóa 12
8 trang 26 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
9 trang 26 0 0
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Quốc Tuấn
6 trang 26 0 0