Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên cho việc cải tiến tranh thiết bị hệ thống quản lý chất thải rắn tại thành phố Thủ Dầu Một
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp CVM được thực hiện bắt đầu bằng việc mô tả hiện trạng trang thiết bị thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở thời điểm hiện tại và cung cấp cho người được phỏng vấn kịch bản dự định sẽ cải tiến trong tương lai, sau đó đưa ra một mức giá và hỏi xem họ có đồng ý hay không. Qua quá trình phỏng vấn 450 hộ gia đình trên địa bàn thành phố, đề tài đã xác định được mức sẵn lòng trả trung bình của các hộ gia đình là 21.000 VNĐ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên cho việc cải tiến tranh thiết bị hệ thống quản lý chất thải rắn tại thành phố Thủ Dầu Một Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(36)2018 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGẪU NHIÊN CHO VIỆC CẢI TIẾN TRANG THIẾT BỊ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT Phạm Thị Thùy Trang(1), Nguyễn Thị Xuân Hạnh(1), Châu Phước Thọ(1) (1) Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận bài 10/6/2017; Ngày gửi phản biện 21/6/2017; Chấp nhận đăng 30/7/2017 Email: trangpham20_8@yahoo.com Tóm tắt Bằng cách sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM), mục tiêu của đề tài là ước tính mức sẵn lòng trả (WTP) của các hộ gia đình cho việc cải tiến trang thiết bị thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, đồng thời cũng phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả của các hộ. Phương pháp CVM được thực hiện bắt đầu bằng việc mô tả hiện trạng trang thiết bị thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở thời điểm hiện tại và cung cấp cho người được phỏng vấn kịch bản dự định sẽ cải tiến trong tương lai, sau đó đưa ra một mức giá và hỏi xem họ có đồng ý hay không. Qua quá trình phỏng vấn 450 hộ gia đình trên địa bàn thành phố, đề tài đã xác định được mức sẵn lòng trả trung bình của các hộ gia đình là 21.000 VNĐ. Từ khóa: đánh giá ngẫu nhiên, sẵn lòng trả, trang thiết bị, chất thải rắn, hộ gia đình. Abstract USING CONTINGENT VALUATION METHOD FOR IMPROVEMENT OF SOLID WASTE COLLECTING SYSTEMS IN THU DAU MOT CITY This study employed contingent valuation method to estimate the willingness to pay (WTP) of the house holds to improve equipment solid waste management system in Thu Dau Mot city, Binh Duong province. The objective of this study is to define the willingness to pay for households in the city and analysis the factors that affect the willingness to pay. The methodology begins by describing the current status of the equipment of the solid waste management system at the present time and providing the interviewed with an intended version for improvement in the future. Get a price and ask if they agree or not. 1. Giới thiệu Trong những năm qua, sự phát triển kinh tế nhanh chóng ở thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương đã làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu năng lượng từ đó dẫn đến việc chất thải rắn tăng nhanh chóng về số lượng, thành phần phức tạp đã và gây khó khăn cho công tác quản lý. Hệ thống thu gom của thành phố chưa đáp ứng đủ cho lượng rác phát sinh ngày một gia tăng đã gây ra các vấn đề về môi trường ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng tới chất lượng sống của các hộ gia đình. Để giải quyết các vấn đề trên, giải 11 Phạm Thị Thùy Trang.... Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên... pháp đặt ra là cần phải cải tiến trang thiết bị hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt. Việc cải tiến bao nhiêu trang thiết bị và cải tiến như thế nào không chỉ đơn thuần dựa vào quyết định từ cơ quan quản lý mà đòi hỏi phải dựa trên quyết định của các đối tượng sử dụng dịch vụ, bởi vì chính họ là những người trực tiếp chi trả cho những thay đổi này và hưởng lợi ích từ đó. Thông thường, dựa vào mức sẵn lòng trả mà người sử dụng dịch vụ chấp nhận chi trả để được hưởng giá trị lợi ích từ dịch vụ môi trường thì có thể biết được quyết định của họ về các kịch bản cải tiến. Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng hiện đã có nhiều nghiên cứu xác định mức sẵn lòng trả (WTP) của người dân cho các giá trị tài nguyên. Phần lớn các nghiên cứu trên đều sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để xác định mức sẵn lòng trả và các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả của người dân [3,4,5]. Phương pháp CVM là một phương pháp cho phép ước lượng giá trị của một hàng hóa dịch vụ môi trường. Tên phương pháp này bắt nguồn từ câu trả lời ngẫu nhiên đối với một câu hỏi dựa trên việc mô tả thị trường giả định cho người hỏi. Phương pháp này được tiến hành bằng cách hỏi các cá nhân có liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới hàng hóa và dịch vụ môi trường. Những cá nhân được hỏi về mức WTP của họ cho một sự thay đổi trong cung cấp hàng hóa dịch vụ môi trường và các mức này thường được thu thập thông qua phiếu điều tra. Về thực chất, CVM tạo ra được một thị trường giả định trong đó cá nhân trong mẫu điều tra được coi như các thành phần tham gia vào thị trường có thể sử dụng hay không sử dụng nguồn tài nguyên môi trường. Do đó, đề tài “ sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên cho việc cải tiến trang thiết bị hệ thống quản lý chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên cho việc cải tiến tranh thiết bị hệ thống quản lý chất thải rắn tại thành phố Thủ Dầu Một Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(36)2018 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGẪU NHIÊN CHO VIỆC CẢI TIẾN TRANG THIẾT BỊ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT Phạm Thị Thùy Trang(1), Nguyễn Thị Xuân Hạnh(1), Châu Phước Thọ(1) (1) Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận bài 10/6/2017; Ngày gửi phản biện 21/6/2017; Chấp nhận đăng 30/7/2017 Email: trangpham20_8@yahoo.com Tóm tắt Bằng cách sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM), mục tiêu của đề tài là ước tính mức sẵn lòng trả (WTP) của các hộ gia đình cho việc cải tiến trang thiết bị thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, đồng thời cũng phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả của các hộ. Phương pháp CVM được thực hiện bắt đầu bằng việc mô tả hiện trạng trang thiết bị thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở thời điểm hiện tại và cung cấp cho người được phỏng vấn kịch bản dự định sẽ cải tiến trong tương lai, sau đó đưa ra một mức giá và hỏi xem họ có đồng ý hay không. Qua quá trình phỏng vấn 450 hộ gia đình trên địa bàn thành phố, đề tài đã xác định được mức sẵn lòng trả trung bình của các hộ gia đình là 21.000 VNĐ. Từ khóa: đánh giá ngẫu nhiên, sẵn lòng trả, trang thiết bị, chất thải rắn, hộ gia đình. Abstract USING CONTINGENT VALUATION METHOD FOR IMPROVEMENT OF SOLID WASTE COLLECTING SYSTEMS IN THU DAU MOT CITY This study employed contingent valuation method to estimate the willingness to pay (WTP) of the house holds to improve equipment solid waste management system in Thu Dau Mot city, Binh Duong province. The objective of this study is to define the willingness to pay for households in the city and analysis the factors that affect the willingness to pay. The methodology begins by describing the current status of the equipment of the solid waste management system at the present time and providing the interviewed with an intended version for improvement in the future. Get a price and ask if they agree or not. 1. Giới thiệu Trong những năm qua, sự phát triển kinh tế nhanh chóng ở thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương đã làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu năng lượng từ đó dẫn đến việc chất thải rắn tăng nhanh chóng về số lượng, thành phần phức tạp đã và gây khó khăn cho công tác quản lý. Hệ thống thu gom của thành phố chưa đáp ứng đủ cho lượng rác phát sinh ngày một gia tăng đã gây ra các vấn đề về môi trường ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng tới chất lượng sống của các hộ gia đình. Để giải quyết các vấn đề trên, giải 11 Phạm Thị Thùy Trang.... Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên... pháp đặt ra là cần phải cải tiến trang thiết bị hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt. Việc cải tiến bao nhiêu trang thiết bị và cải tiến như thế nào không chỉ đơn thuần dựa vào quyết định từ cơ quan quản lý mà đòi hỏi phải dựa trên quyết định của các đối tượng sử dụng dịch vụ, bởi vì chính họ là những người trực tiếp chi trả cho những thay đổi này và hưởng lợi ích từ đó. Thông thường, dựa vào mức sẵn lòng trả mà người sử dụng dịch vụ chấp nhận chi trả để được hưởng giá trị lợi ích từ dịch vụ môi trường thì có thể biết được quyết định của họ về các kịch bản cải tiến. Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng hiện đã có nhiều nghiên cứu xác định mức sẵn lòng trả (WTP) của người dân cho các giá trị tài nguyên. Phần lớn các nghiên cứu trên đều sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để xác định mức sẵn lòng trả và các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả của người dân [3,4,5]. Phương pháp CVM là một phương pháp cho phép ước lượng giá trị của một hàng hóa dịch vụ môi trường. Tên phương pháp này bắt nguồn từ câu trả lời ngẫu nhiên đối với một câu hỏi dựa trên việc mô tả thị trường giả định cho người hỏi. Phương pháp này được tiến hành bằng cách hỏi các cá nhân có liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới hàng hóa và dịch vụ môi trường. Những cá nhân được hỏi về mức WTP của họ cho một sự thay đổi trong cung cấp hàng hóa dịch vụ môi trường và các mức này thường được thu thập thông qua phiếu điều tra. Về thực chất, CVM tạo ra được một thị trường giả định trong đó cá nhân trong mẫu điều tra được coi như các thành phần tham gia vào thị trường có thể sử dụng hay không sử dụng nguồn tài nguyên môi trường. Do đó, đề tài “ sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên cho việc cải tiến trang thiết bị hệ thống quản lý chất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
TạpchíKhoahọc Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Thiết bị hệ thống quản lý chất thải rắn Quản lý chất thải rắn Thành phố Thủ Dầu MộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập : Quản lý chất thải rắn
37 trang 176 1 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 151 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long
173 trang 73 0 0 -
50 trang 70 0 0
-
Xác định khía cạnh môi trường tại Trường Đại học Thủ Dầu Một theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2015
8 trang 51 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 2
65 trang 49 0 0 -
Luận văn: Quản lý chất thải rắn tại Citenco đến năm 2020
0 trang 42 1 0 -
71 trang 39 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn - ĐH Bách Khoa
222 trang 37 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn: Phần 2 – PGD.TS Nguyễn Văn Phước
190 trang 33 0 0