Sử dụng phương pháp dự án trong giáo dục phòng chống thiên tai ở môn Địa lí lớp 12
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.12 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo khái quát nội dung nghiên cứu về khả năng vận dụng phương pháp dự án (PPDA) trong giáo dục phòng chống thiên tai (GDPCTT) ở môn Địa lí lớp 12. Đồng thời, xác định quy trình, kĩ thuật và vận dụng để thiết kế một mẫu hoạt động GDPCTT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp dự án trong giáo dục phòng chống thiên tai ở môn Địa lí lớp 12 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI Ở MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 HỒ THỊ BÍCH NHIÊN – LÊ THỊ LÀNH Trường Đại học Quy Nhơn Tóm tắt: Bài báo khái quát nội dung nghiên cứu về khả năng vận dụng phương pháp dự án (PPDA) trong giáo dục phòng chống thiên tai (GDPCTT) ở môn Địa lí lớp 12. Đồng thời, xác định quy trình, kĩ thuật và vận dụng để thiết kế một mẫu hoạt động GDPCTT. Mẫu thiết kế đã được thực nghiệm tại trường trung học phổ thông (THPT) Phù Cát 2 – Bình Định trong năm học 2014-2015. Kết quả thực nghiệm đã khẳng định tính hiệu quả, khả thi của mẫu thiết kế và là cơ sở để đề xuất các khuyến nghị. Từ khóa: Giáo dục phòng chống thiên tai, phương pháp dự án, môn Địa lí lớp 12. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một trong 10 quốc gia đứng đầu thế giới về tần suất chịu ảnh hưởng của thiên tai nhất là các thiên tai đến từ biển. Vì vậy, tăng cường tổ chức các hoạt động GDPCTT cho học sinh và cộng đồng là việc làm cần thiết và có ý nghĩa rất lớn. Mục tiêu của GDPCTT theo định hướng phát triển năng lực là trang bị cho người học những kiến thức về thiên tai, cách PCTT và giúp người học vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết có hiệu quả các tình huống khi có thiên tai xảy ra. Đồng thời, ý thức được trách nhiệm của bản thân trước tình hình ngày càng gia tăng về cường độ và tần suất của thiên tai [3]. Do vậy, hoạt động GDPCTT chỉ có thể được tiến hành hiệu quả thông qua các phương pháp dạy học (PPDH) tích cực. Trong đó, PPDA có nhiều ưu thế đối với việc phát triển năng lực (PTNL) của học sinh cũng như phù hợp với các nội dung dạy học có tính tích hợp, liên môn. Ở nước ta đã có những công trình nghiên cứu về việc thiết kế và tổ chức các dự án trong dạy học môn Địa lí lớp 12 [1]. Tuy nhiên, đây vẫn là một PPDH mới, đòi hỏi nhiều về điều kiện thực hiện nên trong thực tiễn dạy học nói chung, dạy học môn Địa lí nói riêng, PPDA vẫn ít được sử dụng. Do đó, kế thừa các công trình đã có để sử dụng thiết kế dự án GDPCTT với quy trình, kĩ thuật cụ thể, khoa học là việc làm rất ý nghĩa thiết thực. 2. KHẢ NĂNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI Ở MÔN ĐỊA LÍ 12 “DHDA là một hình thức dạy học hay PPDH phức hợp, trong đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tiếp thu kiến thức và hình thành kĩ năng thông qua việc giải quyết một bài tập tình huống (một dự án) có thật trong đời sống, theo sát chương trình học, có sự kết hợp giữa lí thuyết với thực hành và tạo ra các sản phẩm cụ thể. Học sinh tham gia xác định mục đích, lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của DHDA” [1]. Do đặc Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 03(35)/2015: tr. 50-60 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI… 51 điểm nội dung chương trình nên môn Địa lí lớp 12 có nhiều cơ hội GDPCTT cho học sinh. Các nội dung này gắn liền với thực tiễn tạo điều kiện cho việc vận dụng PPDA. Bảng 1. Cơ hội và địa chỉ tích hợp giáo dục PCTT qua môn Địa lí lớp 12 – Ban Cơ bản [2] TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Địa chỉ tích hợp Nội dung tích hợp Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: Bão, lũ, hạn hán,… thường xuyên xảy ra nên cần có biện pháp phòng chống tích cực và chủ động. Bài 7 - Đặc trưng thiên tai mỗi khu vực. Đồi núi: Lũ quét, lũ nguồn, xói Mục 3 mòn, trượt lở đất. Đồng bằng: Bão, lụt, hạn hán. Bài 8 - Thiên tai từ biển: Bão, sạt lở bờ biển, hiện tượng cát bay, cát Mục 2.d chảy, hoang mạc hóa,… và những biện pháp phòng chống. Bài 9 - Các loại thiên tai do gió mùa gây ra: sương muối, sương giá, rét Mục 1.c đậm, rét hại ở miền Bắc; hiện tượng phơn ở miền Trung. Thiên tai vùng nhiệt đới ẩm gió mùa (bão, lũ lụt, hạn hán và hiện Bài 10 tượng thời tiết bất thường: Dông, mưa đá, sương muối, rét hại, Mục 3 khô nóng,…) và biện pháp phòng chống. Bài 11+12 Thiên tai và mức độ ảnh hưởng của nó ở mỗi vùng miền có sự Mục 2+4 khác nhau. Bài 14 Cách ứng phó với các loại thiên tai Mục 1 Bài 15 - Tìm hiểu về một số thiên tai chủ yếu ở nước ta (bão, ngập lụt, lũ Mục 2 quét, hạn hán): Đặc trưng, hậu quả và biện pháp phòng chống. Bài 16 Thiên tai, một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân Mục 3 cư và đời sống sinh hoạt của người dân Bài 21 - Thiên tai góp phần tăng tính bấp bênh của nền nông nghiệp nước Mục 1.a ta. PCTT nhằm đảm bảo cho nông nghiệp phát triển. Bài 22 - Thiên tai thường xuyên xảy ra đe dọa đến hoạt động sản xuất Mục 1.a lương thực. Bài 24 - - Bão và ảnh hưởng của nó đến việc phát triển ngành thủy sản Mục 1a nước ta. - Mở rộng diện tích rừng phòng hộ để giảm nhẹ thiệt hại. Bài 25 - Thiên tai và những ảnh hưởng của nó đến việc phát triển nông Mục 2 nghiệp ở 7 vùng nông nghiệp nước ta. Bài 32 - Ảnh hưởng của thiên tai đối với ngành trồng và chế biến cây công Mục 3 nghiệp,…; Đối với đời sống, sản xuất của người dân. Bài 33 - Thiên tai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp dự án trong giáo dục phòng chống thiên tai ở môn Địa lí lớp 12 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI Ở MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 HỒ THỊ BÍCH NHIÊN – LÊ THỊ LÀNH Trường Đại học Quy Nhơn Tóm tắt: Bài báo khái quát nội dung nghiên cứu về khả năng vận dụng phương pháp dự án (PPDA) trong giáo dục phòng chống thiên tai (GDPCTT) ở môn Địa lí lớp 12. Đồng thời, xác định quy trình, kĩ thuật và vận dụng để thiết kế một mẫu hoạt động GDPCTT. Mẫu thiết kế đã được thực nghiệm tại trường trung học phổ thông (THPT) Phù Cát 2 – Bình Định trong năm học 2014-2015. Kết quả thực nghiệm đã khẳng định tính hiệu quả, khả thi của mẫu thiết kế và là cơ sở để đề xuất các khuyến nghị. Từ khóa: Giáo dục phòng chống thiên tai, phương pháp dự án, môn Địa lí lớp 12. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một trong 10 quốc gia đứng đầu thế giới về tần suất chịu ảnh hưởng của thiên tai nhất là các thiên tai đến từ biển. Vì vậy, tăng cường tổ chức các hoạt động GDPCTT cho học sinh và cộng đồng là việc làm cần thiết và có ý nghĩa rất lớn. Mục tiêu của GDPCTT theo định hướng phát triển năng lực là trang bị cho người học những kiến thức về thiên tai, cách PCTT và giúp người học vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết có hiệu quả các tình huống khi có thiên tai xảy ra. Đồng thời, ý thức được trách nhiệm của bản thân trước tình hình ngày càng gia tăng về cường độ và tần suất của thiên tai [3]. Do vậy, hoạt động GDPCTT chỉ có thể được tiến hành hiệu quả thông qua các phương pháp dạy học (PPDH) tích cực. Trong đó, PPDA có nhiều ưu thế đối với việc phát triển năng lực (PTNL) của học sinh cũng như phù hợp với các nội dung dạy học có tính tích hợp, liên môn. Ở nước ta đã có những công trình nghiên cứu về việc thiết kế và tổ chức các dự án trong dạy học môn Địa lí lớp 12 [1]. Tuy nhiên, đây vẫn là một PPDH mới, đòi hỏi nhiều về điều kiện thực hiện nên trong thực tiễn dạy học nói chung, dạy học môn Địa lí nói riêng, PPDA vẫn ít được sử dụng. Do đó, kế thừa các công trình đã có để sử dụng thiết kế dự án GDPCTT với quy trình, kĩ thuật cụ thể, khoa học là việc làm rất ý nghĩa thiết thực. 2. KHẢ NĂNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI Ở MÔN ĐỊA LÍ 12 “DHDA là một hình thức dạy học hay PPDH phức hợp, trong đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tiếp thu kiến thức và hình thành kĩ năng thông qua việc giải quyết một bài tập tình huống (một dự án) có thật trong đời sống, theo sát chương trình học, có sự kết hợp giữa lí thuyết với thực hành và tạo ra các sản phẩm cụ thể. Học sinh tham gia xác định mục đích, lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của DHDA” [1]. Do đặc Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 03(35)/2015: tr. 50-60 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI… 51 điểm nội dung chương trình nên môn Địa lí lớp 12 có nhiều cơ hội GDPCTT cho học sinh. Các nội dung này gắn liền với thực tiễn tạo điều kiện cho việc vận dụng PPDA. Bảng 1. Cơ hội và địa chỉ tích hợp giáo dục PCTT qua môn Địa lí lớp 12 – Ban Cơ bản [2] TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Địa chỉ tích hợp Nội dung tích hợp Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: Bão, lũ, hạn hán,… thường xuyên xảy ra nên cần có biện pháp phòng chống tích cực và chủ động. Bài 7 - Đặc trưng thiên tai mỗi khu vực. Đồi núi: Lũ quét, lũ nguồn, xói Mục 3 mòn, trượt lở đất. Đồng bằng: Bão, lụt, hạn hán. Bài 8 - Thiên tai từ biển: Bão, sạt lở bờ biển, hiện tượng cát bay, cát Mục 2.d chảy, hoang mạc hóa,… và những biện pháp phòng chống. Bài 9 - Các loại thiên tai do gió mùa gây ra: sương muối, sương giá, rét Mục 1.c đậm, rét hại ở miền Bắc; hiện tượng phơn ở miền Trung. Thiên tai vùng nhiệt đới ẩm gió mùa (bão, lũ lụt, hạn hán và hiện Bài 10 tượng thời tiết bất thường: Dông, mưa đá, sương muối, rét hại, Mục 3 khô nóng,…) và biện pháp phòng chống. Bài 11+12 Thiên tai và mức độ ảnh hưởng của nó ở mỗi vùng miền có sự Mục 2+4 khác nhau. Bài 14 Cách ứng phó với các loại thiên tai Mục 1 Bài 15 - Tìm hiểu về một số thiên tai chủ yếu ở nước ta (bão, ngập lụt, lũ Mục 2 quét, hạn hán): Đặc trưng, hậu quả và biện pháp phòng chống. Bài 16 Thiên tai, một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân Mục 3 cư và đời sống sinh hoạt của người dân Bài 21 - Thiên tai góp phần tăng tính bấp bênh của nền nông nghiệp nước Mục 1.a ta. PCTT nhằm đảm bảo cho nông nghiệp phát triển. Bài 22 - Thiên tai thường xuyên xảy ra đe dọa đến hoạt động sản xuất Mục 1.a lương thực. Bài 24 - - Bão và ảnh hưởng của nó đến việc phát triển ngành thủy sản Mục 1a nước ta. - Mở rộng diện tích rừng phòng hộ để giảm nhẹ thiệt hại. Bài 25 - Thiên tai và những ảnh hưởng của nó đến việc phát triển nông Mục 2 nghiệp ở 7 vùng nông nghiệp nước ta. Bài 32 - Ảnh hưởng của thiên tai đối với ngành trồng và chế biến cây công Mục 3 nghiệp,…; Đối với đời sống, sản xuất của người dân. Bài 33 - Thiên tai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dự án Giáo dục phòng chống thiên tai Địa lí lớp 12 Phòng chống thiên tai Qui trình phòng chống thiên taiGợi ý tài liệu liên quan:
-
157 trang 66 1 0
-
Sơ đồ tư duy môn Địa lí lớp 12
28 trang 57 0 0 -
8 trang 39 0 0
-
14 trang 38 0 0
-
15 trang 37 0 0
-
36 trang 35 0 0
-
154 trang 33 0 0
-
Phòng chống lụt, bão và thiên tai - Sổ tay hướng dẫn: Phần 2
88 trang 30 0 0 -
Ứng dụng mô hình trọng số thành lập bản đồ phân vùng nguy cơ sạt, lở đất tỉnh Thái Nguyên
12 trang 29 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
8 trang 28 0 0
-
Giáo án môn Địa lí lớp 12 (Theo mẫu mới)
235 trang 28 0 0 -
Kêu gọi hành động cái nhìn của giới trẻ về biến đổi khí hậu
40 trang 26 0 0 -
Các yếu tố tác động đến khả năng phục hồi sau thiên tai của hộ gia đình nông thôn Việt Nam
15 trang 23 0 0 -
Quyết định số 3162/2020/QĐ-BGDĐT
20 trang 23 0 0 -
Các tổ chức tôn giáo tham gia ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu gây ra ở Việt Nam hiện nay
24 trang 21 0 0 -
Công điện số: 12536 CĐ/BCT-PCTT năm 2016
2 trang 20 0 0 -
Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
44 trang 20 0 0 -
Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 1: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ
25 trang 20 0 0 -
2 trang 20 0 0