Sử dụng sơ đồ tư duy để giảng dạy chủ đề môi trường trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 612.38 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, nước ta đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy học với mục tiêu phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Ngành giáo dục đã mạnh dạn đề ra chủ trương đưa một số phương pháp tiên tiến vào dạy học trong đó có việc sử dụng sơ đồ tư duy. Bài viết này góp phần thể rõ lợi ích và quy trình thiết kế, sử dụng sơ đồ tư duy vào giảng dạy chủ đề môi trường trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng sơ đồ tư duy để giảng dạy chủ đề môi trường trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN THỊ TIỀN Khoa Giáo dục Chính trị Tóm tắt: Hiện nay, nước ta đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy học với mục tiêu phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Ngành giáo dục đã mạnh dạn đề ra chủ trương đưa một số phương pháp tiên tiến vào dạy học trong đó có việc sử dụng sơ đồ tư duy. Việc xây dựng một sơ đồ tư duy với hình ảnh, màu sắc sẽ mang lại những lợi ích đáng quan tâm về các mặt: ghi nhớ, phát triển, nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo… Tuy nhiên đối với việc giảng dạy môn Giáo dục công dân nói chung và việc ứng dụng sơ đồ tư duy vào giảng dạy chủ đề môi trường nói riêng còn hạn chế. Bài viết này góp phần thể rõ lợi ích và quy trình thiết kế, sử dụng sơ đồ tư duy vào giảng dạy chủ đề môi trường trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông. Từ khóa: sơ đồ tư duy, môi trường, giáo dục công dân1. MỞ ĐẦUTrong nhà trường phổ thông, việc sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học chủ đề môi trườngtrong môn Giáo dục công dân có nhiều ưu thế nổi bật như đưa được hình ảnh minh hoạlàm sinh động giờ học; phát huy được tính sáng tạo, chủ động tích cực của học sinhtrong quá trình dạy học, rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức cơ bản... Việc pháttriển tư duy cho học sinh và giảng dạy kiến thức về thế giới xung quanh luôn là ưu tiênhàng đầu của những người làm công tác giáo dục. Nhằm hướng các em đến một phươngcách học tập tích cực và tự chủ, người giáo viên không chỉ cần giúp các em khám phákiến thức mới một cách hệ thống mà còn phải giúp các em phát triển năng lực liên hệđược với thực tiễn bên ngoài.2. NỘI DUNG2.1. Giới thiệu về sơ đồ tư duy và lợi ích của việc sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy2.1.1. Giới thiệu về sơ đồ tư duySơ đồ tư duy được mệnh danh là “Công cụ vạn năng cho bộ não” là phương pháp ghichú để sáng tạo. Phương pháp này được phát triển vào cuối thập niên 60 của thế kỉ XX,bởi Tony Buzan (ông sinh năm 1942 tại London). Sơ đồ tư duy được chính thức giớithiệu với thế giới lần đầu tiên vào mùa xuân năm 1947 với ấn bản của cuốn đi trướcđược mang tên “Sử dụng trí tuệ của bạn” (Use Your Head). Sơ đồ tư duy là một côngcụ tư duy nền tảng. Nó là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh,đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não giúp con 185 NGUYỄN THỊ TIỀNngười khai thác tiềm năng vô tận của bộ não. Theo Tony Buzan thì “Một hình ảnh cógiá trị hơn cả ngàn từ” và “Màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh.Màu sắc mang đến cho bản đồ tư duy những rung động cộng hưởng, mang lại sức sốngvà năng lượng vô tận cho tư duy sáng tạo”. Cùng với sự phát triển của thế giới thì sơ đồtư duy cũng đang rất phát triển và được sử dụng rộng rãi. Càng ngày số người sử dụngsơ đồ tư duy càng tăng lên, cho đến hiện nay có khoảng hơn 250 triệu người trên thếgiới đang sử dụng sơ đồ tư duy vào nhiều lĩnh vực trong cuộc sống như: Lập kế hoạch,hội thảo, thuyết trình, kinh doanh, giáo dục…Sơ đồ tư duy đã được ứng dụng rộng rãi ở các nước trên thế giới cách đây 20-30 năm. ỞViệt Nam chỉ mới biết đến sơ đồ tư duy trong những năm gần đây, có thể nhắc đến đó làdự án “Ứng dụng công cụ hỗ trợ tư duy – bản đồ tư duy” cho sinh viên Đại học quốcgia Hà Nội. Năm 2007 Tony Buzan đã đến thăm Việt Nam và chia sẽ về quá trình hìnhthành cũng như những nguyên lí hoạt động của sơ đồ tư duy trong chương trình “Ngườiđương thời” trên VTV1. Trong khi cả xã hội đang bức xúc với việc “đọc – chép”, thóiquen “học vẹt” của học sinh, sinh viên thì việc sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với cácphương pháp dạy học tích cực đã đem lại nhiều hiệu quả và lợi ích thiết thực.Năm 2010 ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học đã được triển khai thí điểm tại 355trường trên toàn quốc và được nhiều giáo viên và học sinh hồ hởi tiếp nhận. Kết quả banđầu cho thấy: Việc vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học khắc phục được dần thói quenhọc vẹt, tư duy máy móc và dần hình thành cho học sinh tư duy mạch lạc, hiểu biết vànắm bắt vấn đề một cách sâu sắc, “định vị trong đầu” được các kiến thức, sự kiện cơbản, có cách nhìn nhận vấn đề một cách khoa học, hệ thống, không chỉ học tốt các kiếnthức trong sách vở mà còn nắm bắt được các kiến thức trong thực tế cuộc sống. Trướckết quả khả quan này, năm 2011 Bộ Giáo Dục – Đào Tạo đã quyết định đưa phươngpháp dạy học bằng sơ đồ tư duy là một trong năm chuyên đề dạy học tích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng sơ đồ tư duy để giảng dạy chủ đề môi trường trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN THỊ TIỀN Khoa Giáo dục Chính trị Tóm tắt: Hiện nay, nước ta đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy học với mục tiêu phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Ngành giáo dục đã mạnh dạn đề ra chủ trương đưa một số phương pháp tiên tiến vào dạy học trong đó có việc sử dụng sơ đồ tư duy. Việc xây dựng một sơ đồ tư duy với hình ảnh, màu sắc sẽ mang lại những lợi ích đáng quan tâm về các mặt: ghi nhớ, phát triển, nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo… Tuy nhiên đối với việc giảng dạy môn Giáo dục công dân nói chung và việc ứng dụng sơ đồ tư duy vào giảng dạy chủ đề môi trường nói riêng còn hạn chế. Bài viết này góp phần thể rõ lợi ích và quy trình thiết kế, sử dụng sơ đồ tư duy vào giảng dạy chủ đề môi trường trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông. Từ khóa: sơ đồ tư duy, môi trường, giáo dục công dân1. MỞ ĐẦUTrong nhà trường phổ thông, việc sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học chủ đề môi trườngtrong môn Giáo dục công dân có nhiều ưu thế nổi bật như đưa được hình ảnh minh hoạlàm sinh động giờ học; phát huy được tính sáng tạo, chủ động tích cực của học sinhtrong quá trình dạy học, rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức cơ bản... Việc pháttriển tư duy cho học sinh và giảng dạy kiến thức về thế giới xung quanh luôn là ưu tiênhàng đầu của những người làm công tác giáo dục. Nhằm hướng các em đến một phươngcách học tập tích cực và tự chủ, người giáo viên không chỉ cần giúp các em khám phákiến thức mới một cách hệ thống mà còn phải giúp các em phát triển năng lực liên hệđược với thực tiễn bên ngoài.2. NỘI DUNG2.1. Giới thiệu về sơ đồ tư duy và lợi ích của việc sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy2.1.1. Giới thiệu về sơ đồ tư duySơ đồ tư duy được mệnh danh là “Công cụ vạn năng cho bộ não” là phương pháp ghichú để sáng tạo. Phương pháp này được phát triển vào cuối thập niên 60 của thế kỉ XX,bởi Tony Buzan (ông sinh năm 1942 tại London). Sơ đồ tư duy được chính thức giớithiệu với thế giới lần đầu tiên vào mùa xuân năm 1947 với ấn bản của cuốn đi trướcđược mang tên “Sử dụng trí tuệ của bạn” (Use Your Head). Sơ đồ tư duy là một côngcụ tư duy nền tảng. Nó là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh,đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não giúp con 185 NGUYỄN THỊ TIỀNngười khai thác tiềm năng vô tận của bộ não. Theo Tony Buzan thì “Một hình ảnh cógiá trị hơn cả ngàn từ” và “Màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh.Màu sắc mang đến cho bản đồ tư duy những rung động cộng hưởng, mang lại sức sốngvà năng lượng vô tận cho tư duy sáng tạo”. Cùng với sự phát triển của thế giới thì sơ đồtư duy cũng đang rất phát triển và được sử dụng rộng rãi. Càng ngày số người sử dụngsơ đồ tư duy càng tăng lên, cho đến hiện nay có khoảng hơn 250 triệu người trên thếgiới đang sử dụng sơ đồ tư duy vào nhiều lĩnh vực trong cuộc sống như: Lập kế hoạch,hội thảo, thuyết trình, kinh doanh, giáo dục…Sơ đồ tư duy đã được ứng dụng rộng rãi ở các nước trên thế giới cách đây 20-30 năm. ỞViệt Nam chỉ mới biết đến sơ đồ tư duy trong những năm gần đây, có thể nhắc đến đó làdự án “Ứng dụng công cụ hỗ trợ tư duy – bản đồ tư duy” cho sinh viên Đại học quốcgia Hà Nội. Năm 2007 Tony Buzan đã đến thăm Việt Nam và chia sẽ về quá trình hìnhthành cũng như những nguyên lí hoạt động của sơ đồ tư duy trong chương trình “Ngườiđương thời” trên VTV1. Trong khi cả xã hội đang bức xúc với việc “đọc – chép”, thóiquen “học vẹt” của học sinh, sinh viên thì việc sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với cácphương pháp dạy học tích cực đã đem lại nhiều hiệu quả và lợi ích thiết thực.Năm 2010 ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học đã được triển khai thí điểm tại 355trường trên toàn quốc và được nhiều giáo viên và học sinh hồ hởi tiếp nhận. Kết quả banđầu cho thấy: Việc vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học khắc phục được dần thói quenhọc vẹt, tư duy máy móc và dần hình thành cho học sinh tư duy mạch lạc, hiểu biết vànắm bắt vấn đề một cách sâu sắc, “định vị trong đầu” được các kiến thức, sự kiện cơbản, có cách nhìn nhận vấn đề một cách khoa học, hệ thống, không chỉ học tốt các kiếnthức trong sách vở mà còn nắm bắt được các kiến thức trong thực tế cuộc sống. Trướckết quả khả quan này, năm 2011 Bộ Giáo Dục – Đào Tạo đã quyết định đưa phươngpháp dạy học bằng sơ đồ tư duy là một trong năm chuyên đề dạy học tích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục công dân Rèn luyện kỹ năng tư duy Giảng dạy chủ đề môi trường Đổi mới phương pháp dạy học Biện pháp bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 293 1 0
-
10 trang 243 0 0
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 158 0 0 -
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 132 0 0 -
Tư duy phê phán thông qua môn học Lý thuyết kế toán ở bậc đào tạo sau đại học
6 trang 130 0 0 -
3 trang 128 0 0
-
4 trang 114 0 0
-
5 trang 102 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 100 0 0 -
4 trang 78 0 0