Sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống hoá nội dung giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.80 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỹ năng sống có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi cá nhân. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh hiện đang là vấn đề cấp bách, là nhiệm vụ được đặt ra trong tất cả các bậc học ở Việt Nam. Bài viết này xin giới thiệu một ý tưởng về việc sử dụng bản đồ tư duy để hệ thống hoá nội dung giáo dục kỹ năng sống được tích hợp trong các môn học ở tiểu học. Nó sẽ giúp giáo viên có cái nhìn tổng quan, toàn diện và dễ dàng hơn khi tiếp cận với việc tích hợp giáo dục kỹ năng sống thông qua các môn học trong nhà trường tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống hoá nội dung giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu họcNguyễn Thị Thu HằngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ80(04): 179 - 183SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ HỆ THỐNG HOÁ NỘI DUNG GIÁO DỤCKỸ NĂNG SỐNG TRONG CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌCNguyễn Thị Thu HằngTrường ĐH Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTKỹ năng sống có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi cá nhân. Giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh hiện đang là vấn đề cấp bách, là nhiệm vụ được đặt ra trong tất cả các bậc học ở ViệtNam. Bài viết này xin giới thiệu một ý tưởng về việc sử dụng bản đồ tư duy để hệ thống hoá nộidung giáo dục kỹ năng sống được tích hợp trong các môn học ở tiểu học. Nó sẽ giúp giáo viên cócái nhìn tổng quan, toàn diện và dễ dàng hơn khi tiếp cận với việc tích hợp giáo dục kỹ năng sốngthông qua các môn học trong nhà trường tiểu học.Từ khóa: kỹ năng, kỹ năng sống, tiểu học, sơ đồ, sơ đồ tư duyĐẶT VẤN ĐỀ*Năm học 2010- 2011, Bộ Giáo dục và Đàotạo đã có công văn triển khai việc tăng cườngthực hiện giáo dục kỹ năng sống trong tất cảcác bậc học. Điều này được thể hiện rõ nhấttrong Kế hoạch 453/KH-BGDĐT ngày30/07/2010 về việc tập huấn và triển khai giáodục kỹ năng sống trong một số môn học vàhoạt động giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơsở và Trung học phổ thông trên toàn quốc;Công văn số 5126/BGDĐT- CTHSSV về việchướng dẫn thực hiện công tác học sinh, sinhviên năm học 2010- 2011 cho các Sở Giáodục và Đào tạo trong cả nước. Điều đó chứngtỏ giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổthông hiện đang là một trong những nhiệm vụquan trọng mà Giáo dục Việt Nam đặt ra.Trên thế giới, thuật ngữ kỹ năng sống xuấthiện từ khá sớm (1960), tuy nhiên, ở ViệtNam hiện nay, giáo dục kỹ năng sống mớichính thức bắt đầu được triển khai đưa vàotrong công tác giảng dạy ở nhà trường nóichung và ở tiểu học nói riêng. Ở tiểu học, kỹnăng sống chủ yếu được giáo dục thông quaviệc lồng ghép, tích hợp trong một số mônhọc tiềm năng. Chính vì vậy, việc tiếp cận nộidung kỹ năng sống được tích hợp trong mộtsố môn học ở tiểu học của giáo viên vẫn cònnhiều khó khăn và hạn chế. Do đó, nếu sửdụng sơ đồ tư duy để hệ thống hoá nội dunggiáo dục kỹ năng sống được lồng ghép, tích*Tell: 0912 869 849; Email: hangsptn@yahoo.comhợp trong một số môn học ở tiểu học sẽ giúpgiáo viên ghi nhớ hơn và dễ dàng hơn khigiáo dục kỹ năng sống.SƠ ĐỒ TƯ DUYSơ đồ tư duy (mind maps) hay còn gọi là bảnđồ tư duy, lược đồ tư duy, giản đồ ý đượcphát triển vào cuối thập niên 60 (của thế kỷ20) bởi Tony Buzan. Đến giữa thập niên 70,Tony cùng với Peter Russell đã truyền bá kỹxảo về Mind Map cho nhiều cơ quan quốc tếcũng như các học viện giáo dục.Sơ đồ tư duy (Mind Map) là một hình thức“ghi chép” được sử dụng để đại diện cho lờinói, ý tưởng, nhiệm vụ có liên quan đến nhauvà sắp xếp xung quanh một từ khoá trungtâm, then chốt. Cơ chế hoạt động của bản đồtư duy chú trọng tới hình ảnh, màu sắc cùngvới các mạng lưới liên tưởng (các nhánh).Bằng cách trình bày nội dung một cách tổngquát, xuyên tâm theo cách phi tuyến tính đồhoạ, sơ đồ tư duy là một kỹ thuật, công cụhữu hiệu cho việc dạy học kiến thức mới, ôntập, lập kế hoạch giảng dạy hay hệ thống hoánội dung, kiến thức...Thay vì dùng chữ viết để mô tả (một chiều),sơ đồ tư duy sẽ chỉ ra hệ thống nội dung, cấutrúc của một vấn đề bằng hình ảnh haichiều. Nó chỉ ra cấu trúc, nội dung của vấnđề, sự liên hệ giữa các yếu tố bên trong củamột vấn đề lớn. Bằng cách chỉ dùng các từngữ then chốt, màu sắc, đường nối, sơ đồ tưduy giúp cho việc ghi nhớ và nhìn nhận cácnội dung thông tin, dữ liệu được dễ dàng vànhanh chóng hơn.179Nguyễn Thị Thu HằngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆĐể tạo ra một sơ đồ tư duy, giáo viên có thểdùng cách thủ công vẽ lên giấy, bìa hoặc bảngphụ bằng cách sử dụng bút mầu, phấnmầu…Cách này có ưu điểm là đơn giản, dễlàm, vật liệu dễ tìm, bất cứ giáo viên nào cũngcó thể làm được. Với những trường có điềukiện sử dụng công nghệ thông tin, giáo viêncó thể tạo ra sơ đồ tư duy bằng cách dùngphần mềm có sẵn, ví dụ như ConceptDrawMINDMAP 5, phần mềm này cũng dễ tìm vàsử dụng cũng khá đơn giản, chỉ cần giáo viêncó một vài kỹ năng sử dụng vi tính văn phòngđều có thể làm được.KỸ NĂNG SỐNGNăm 1960, thuật ngữ kỹ năng sống bắt đầuđược đưa ra bởi những nhà tâm lý học thựchành, coi đó như một khả năng quan trọng đểphát triển nhân cách. Năm 1996, kỹ năngsống bắt đầu được xuất hiện và triển khai ởViệt Nam thông qua dự án của Quỹ Nhi đồngLiên Hợp Quốc (UNICEF) phối hợp với BộGiáo dục và Đào tạo cùng Hội Chữ thập đỏViệt Nam thực hiện chương trình: “Giáo dụckỹ năng sống để bảo vệ sức khoẻ và phòngchống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trongvà ngoài nhà trường”. Chương trình nàyđược tập huấn dưới sự dẫn dắt bởi các chuyêngia Australia.Hiện nay, có rất nhiều các quan niệm khácnhau về kỹ năng sống:+ Theo UNESCO (Hà Nội, 2003): Kỹ năngsống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủcác chức năng và tham gia vào cuộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống hoá nội dung giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu họcNguyễn Thị Thu HằngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ80(04): 179 - 183SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ HỆ THỐNG HOÁ NỘI DUNG GIÁO DỤCKỸ NĂNG SỐNG TRONG CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌCNguyễn Thị Thu HằngTrường ĐH Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTKỹ năng sống có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi cá nhân. Giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh hiện đang là vấn đề cấp bách, là nhiệm vụ được đặt ra trong tất cả các bậc học ở ViệtNam. Bài viết này xin giới thiệu một ý tưởng về việc sử dụng bản đồ tư duy để hệ thống hoá nộidung giáo dục kỹ năng sống được tích hợp trong các môn học ở tiểu học. Nó sẽ giúp giáo viên cócái nhìn tổng quan, toàn diện và dễ dàng hơn khi tiếp cận với việc tích hợp giáo dục kỹ năng sốngthông qua các môn học trong nhà trường tiểu học.Từ khóa: kỹ năng, kỹ năng sống, tiểu học, sơ đồ, sơ đồ tư duyĐẶT VẤN ĐỀ*Năm học 2010- 2011, Bộ Giáo dục và Đàotạo đã có công văn triển khai việc tăng cườngthực hiện giáo dục kỹ năng sống trong tất cảcác bậc học. Điều này được thể hiện rõ nhấttrong Kế hoạch 453/KH-BGDĐT ngày30/07/2010 về việc tập huấn và triển khai giáodục kỹ năng sống trong một số môn học vàhoạt động giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơsở và Trung học phổ thông trên toàn quốc;Công văn số 5126/BGDĐT- CTHSSV về việchướng dẫn thực hiện công tác học sinh, sinhviên năm học 2010- 2011 cho các Sở Giáodục và Đào tạo trong cả nước. Điều đó chứngtỏ giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổthông hiện đang là một trong những nhiệm vụquan trọng mà Giáo dục Việt Nam đặt ra.Trên thế giới, thuật ngữ kỹ năng sống xuấthiện từ khá sớm (1960), tuy nhiên, ở ViệtNam hiện nay, giáo dục kỹ năng sống mớichính thức bắt đầu được triển khai đưa vàotrong công tác giảng dạy ở nhà trường nóichung và ở tiểu học nói riêng. Ở tiểu học, kỹnăng sống chủ yếu được giáo dục thông quaviệc lồng ghép, tích hợp trong một số mônhọc tiềm năng. Chính vì vậy, việc tiếp cận nộidung kỹ năng sống được tích hợp trong mộtsố môn học ở tiểu học của giáo viên vẫn cònnhiều khó khăn và hạn chế. Do đó, nếu sửdụng sơ đồ tư duy để hệ thống hoá nội dunggiáo dục kỹ năng sống được lồng ghép, tích*Tell: 0912 869 849; Email: hangsptn@yahoo.comhợp trong một số môn học ở tiểu học sẽ giúpgiáo viên ghi nhớ hơn và dễ dàng hơn khigiáo dục kỹ năng sống.SƠ ĐỒ TƯ DUYSơ đồ tư duy (mind maps) hay còn gọi là bảnđồ tư duy, lược đồ tư duy, giản đồ ý đượcphát triển vào cuối thập niên 60 (của thế kỷ20) bởi Tony Buzan. Đến giữa thập niên 70,Tony cùng với Peter Russell đã truyền bá kỹxảo về Mind Map cho nhiều cơ quan quốc tếcũng như các học viện giáo dục.Sơ đồ tư duy (Mind Map) là một hình thức“ghi chép” được sử dụng để đại diện cho lờinói, ý tưởng, nhiệm vụ có liên quan đến nhauvà sắp xếp xung quanh một từ khoá trungtâm, then chốt. Cơ chế hoạt động của bản đồtư duy chú trọng tới hình ảnh, màu sắc cùngvới các mạng lưới liên tưởng (các nhánh).Bằng cách trình bày nội dung một cách tổngquát, xuyên tâm theo cách phi tuyến tính đồhoạ, sơ đồ tư duy là một kỹ thuật, công cụhữu hiệu cho việc dạy học kiến thức mới, ôntập, lập kế hoạch giảng dạy hay hệ thống hoánội dung, kiến thức...Thay vì dùng chữ viết để mô tả (một chiều),sơ đồ tư duy sẽ chỉ ra hệ thống nội dung, cấutrúc của một vấn đề bằng hình ảnh haichiều. Nó chỉ ra cấu trúc, nội dung của vấnđề, sự liên hệ giữa các yếu tố bên trong củamột vấn đề lớn. Bằng cách chỉ dùng các từngữ then chốt, màu sắc, đường nối, sơ đồ tưduy giúp cho việc ghi nhớ và nhìn nhận cácnội dung thông tin, dữ liệu được dễ dàng vànhanh chóng hơn.179Nguyễn Thị Thu HằngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆĐể tạo ra một sơ đồ tư duy, giáo viên có thểdùng cách thủ công vẽ lên giấy, bìa hoặc bảngphụ bằng cách sử dụng bút mầu, phấnmầu…Cách này có ưu điểm là đơn giản, dễlàm, vật liệu dễ tìm, bất cứ giáo viên nào cũngcó thể làm được. Với những trường có điềukiện sử dụng công nghệ thông tin, giáo viêncó thể tạo ra sơ đồ tư duy bằng cách dùngphần mềm có sẵn, ví dụ như ConceptDrawMINDMAP 5, phần mềm này cũng dễ tìm vàsử dụng cũng khá đơn giản, chỉ cần giáo viêncó một vài kỹ năng sử dụng vi tính văn phòngđều có thể làm được.KỸ NĂNG SỐNGNăm 1960, thuật ngữ kỹ năng sống bắt đầuđược đưa ra bởi những nhà tâm lý học thựchành, coi đó như một khả năng quan trọng đểphát triển nhân cách. Năm 1996, kỹ năngsống bắt đầu được xuất hiện và triển khai ởViệt Nam thông qua dự án của Quỹ Nhi đồngLiên Hợp Quốc (UNICEF) phối hợp với BộGiáo dục và Đào tạo cùng Hội Chữ thập đỏViệt Nam thực hiện chương trình: “Giáo dụckỹ năng sống để bảo vệ sức khoẻ và phòngchống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trongvà ngoài nhà trường”. Chương trình nàyđược tập huấn dưới sự dẫn dắt bởi các chuyêngia Australia.Hiện nay, có rất nhiều các quan niệm khácnhau về kỹ năng sống:+ Theo UNESCO (Hà Nội, 2003): Kỹ năngsống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủcác chức năng và tham gia vào cuộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng sơ đồ tư duy Hệ thống hoá nội dung giáo dục Giáo dục kỹ năng sống Giáo dục tiểu học Kỹ năng sốngTài liệu liên quan:
-
37 trang 471 0 0
-
31 trang 382 0 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 320 2 0 -
2 trang 300 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 253 1 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 198 1 0 -
5 trang 195 0 0
-
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0