Sử dụng thiết bị đo đánh giá tham số KPI trong mạng thông tin di động thế hệ thứ 3
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày một phương pháp đánh giá chất lượng mạng thông tin di động thế hệ thứ 3, ứng dụng vào để tối ưu hóa mạng thông tin di đông 3G tại Viettel Thái nguyên. Quá trình được thực nghiệm qua quá trình đo liên tục sử dụng thiết bị đo có thiết lập phần mềm chuyên dụng TEM và thiết bị hỗ trợ GPS cùng máy tính có cài đặt phần mềm Tems Investigation.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng thiết bị đo đánh giá tham số KPI trong mạng thông tin di động thế hệ thứ 3 Kỹ thuật Điện tử – Thông tin SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO ĐÁNH GIÁ THAM SỐ KPI TRONG MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ 3 Đào Huy Du*, Nguyễn Thị Hương, Tăng Cẩm Nhung Tóm tắt: Bài báo này trình bày một phương pháp đánh giá chất lượng mạng thông tin di động thế hệ thứ 3, ứng dụng vào để tối ưu hóa mạng thông tin di đông 3G tại Viettel Thái nguyên. Quá trình được thực nghiệm qua quá trình đo liên tục sử dụng thiết bị đo có thiết lập phần mềm chuyên dụng TEM và thiết bị hỗ trợ GPS cùng máy tính có cài đặt phần mềm Tems Investigation. Trong bài báo này, nhóm tác giả đã thực hiện việc đo liên tục nhằm phát hiện những lỗi bất thường, phân tích đưa ra tham số đã gây ảnh hưởng xấu đến hệ thống và đã đưa ra giải pháp khắc phục. Từ khóa: KPI; Tems Investigation; Tối ưu; Thông tin di động. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tối ưu mạng là một quá trình để cải thiện toàn bộ chất lượng mạng khi đã thử nghiệm bởi các thuê bao di động và đảm bảo rằng các nguồn tài nguyên mạng được sử dụng một cách hiệu quả. Đối với tối ưu hóa, đầu vào cần thiết là tất cả các thông tin có sẵn về mạng và tình trạng của nó. Các số liệu thống kê, cảnh báo và lưu lượng của mạng được theo dõi một cách cẩn thận. Các phàn nàn của khách hàng cũng là một yếu tố đầu vào cần thiết cho việc tối ưu hóa. Quá trình tối ưu hóa bao gồm cả các phép đo đạc mức độ mạng và các phép đo kiểm tra thực địa để phân tích các vị trí có vấn đề và cũng để chỉ ra các vấn đề tiềm ẩn từ đó có thể đưa ra các biện pháp khắc phục và tối ưu hóa. Hình 1. Quá trình tối ưu mạng thông tin di động. Việc đo đạc có thể được thực hiện bằng cách thử nghiệm trên UE và từ các phần tử của mạng. Các công cụ đo được chỉ ra trong hình 1. UE cung cấp các số liệu thích hợp như công suất phát đường lên; tốc độ và xác suất chuyển giao mềm; Ec/N0 của CPICH; BLER đường xuống… Các phần tử mạng vô tuyến có thể cung cấp các thông số đo đạc ở mức cell và mức kết nối: BLER đường lên, công suất phát đường xuống. Thông số đo đạc mức kết nối từ UE và từ mạng rất quan trọng để vận hành mạng và cung cấp QoS cần thiết cho dịch vụ. Thông số đo đạc ở mức cell quan trọng hơn trong pha tối ưu dung lượng, gồm: tổng công suất thu và tổng công suất phát. [1, 3] Mục đích của việc phân tích các kết quả đo đạc tức là phân tích chất lượng mạng là cung cấp cho nhà khai thác một cái nhìn tổng quan về chất lượng và hiệu năng mạng. Phân tích chất lượng và báo cáo bao gồm việc lập kế hoạch về các trường hợp đo tại hiện trường và đo bằng hệ thống quản lý mạng. Sau khi đã đặc tả các chỉ tiêu chất lượng dịch vụ và đã phân tích số liệu thì có thể lập ra báo cáo điều tra. Đối với hệ thống thông tin di động thế hệ 2, thì chất lượng bao gồm: thống kê các cuộc gọi bị rớt, phân tích nguyên nhân bị rớt, 126 Đ. H. Du, N. T. Hương, T. C. Nhung, “Sử dụng thiết bị đo đánh giá … thế hệ thứ 3.” Nghiên cứu khoa học công nghệ thống kê chuyển giao và kết quả đo các lần gọi thành công. Các hệ thống thông tin di động thế hệ 3 có các dịch vụ rất đa dạng nên cần phải đưa ra các định nghĩa mới về chất lượng dịch vụ. 2. MỘT SỐ THAM SỐ CHÍNH ĐƯỢC LỰA CHỌN TRONG QUÁ TRÌNH TỐI ƯU VÔ TUYẾN THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ 3G 2.1. Khả năng phủ sóng Coverage (Probabilit Coverage Probability) Chỉ số này được thống kê trong clutter, cả trong nhà và ngoài trời, định kì: 15 phút, 30 phút, 1 giờ, 1 ngày,… [3]. Phương thức đo lường tính toán cơ bản dựa trên DT (driving test) hoặc CQT (cascaded quadruplet trisection): + RSSI (The Received Signal Strength Indicator): Chỉ số cường độ tín hiệu thu chưa tính tới nhiễu thu được tại UE. + RSCP (Received Signal Code Power): công suất thu được trên kênh hoa tiêu (Pilot Chanel). RSCP chỉ công suất đo được trên kênh truyền vật lý đặc thù, được sử dụng như một số chỉ của cường độ tín hiệu và cũng như một tiêu chuẩn chuyển giao trong điều khiển công suất đường xuống và tính toán Path Loss. RSCP (dBm) RSSI (dB) Ec / N 0 (dBm) (1) + Ec/N0 (Energy Chip over Spetral Density of Noise): Tỷ số mức công suất tín hiệu thu được trên tổng nhiễu. Ec P 10log( c ) N0 Pi (2) Với Pc là công suất tín hiệu thu và Pi là công suất tổng nhiễu. Và với Ec trong (2) là năng lượng chip, có nghĩa là năng lượng của tín hiệu thu được tại máy thu mà chưa qua quá trình giải trải phổ và giải điều chế. 2.2. Chất lượng dịch vụ + Call Drop Rate - Tỉ lệ rớt cuộc gọi (CDR): KPI này đánh giá khả năng cung cấp dịch vụ một cách liên tục của mạng và vì vậy sẽ trực tiếp chỉ ra chất lượng của mạng.[3] KPI này được chia thành hai KPI là tỉ lệ rớt cuộc gọi trong miền CS (CS CDR) và tỉ lệ rớt cuộc gọi trong miền PS (PS CDR). CallDropped CSV _ Calls CSVDropRate 100 * CallSetupSuccess CSV _ Calls (3) Trong đó: CallDropped CSV _ Calls : Tổng số cuộc gọi bị rớt. CallSetupS uccess CSV _ Calls : Tổng số cuộc gọi thiết lập thành công. + Call Setup Success Ratio - Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công (CSSR) Chỉ số này được thống kê trong cell, cả trong nhà và ngoài trời, định kì: 15 phút, 30 phút, 1 giờ, 1ngày…. Phương thức đo lường tính toán cơ bản dựa trên gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng thiết bị đo đánh giá tham số KPI trong mạng thông tin di động thế hệ thứ 3 Kỹ thuật Điện tử – Thông tin SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO ĐÁNH GIÁ THAM SỐ KPI TRONG MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ 3 Đào Huy Du*, Nguyễn Thị Hương, Tăng Cẩm Nhung Tóm tắt: Bài báo này trình bày một phương pháp đánh giá chất lượng mạng thông tin di động thế hệ thứ 3, ứng dụng vào để tối ưu hóa mạng thông tin di đông 3G tại Viettel Thái nguyên. Quá trình được thực nghiệm qua quá trình đo liên tục sử dụng thiết bị đo có thiết lập phần mềm chuyên dụng TEM và thiết bị hỗ trợ GPS cùng máy tính có cài đặt phần mềm Tems Investigation. Trong bài báo này, nhóm tác giả đã thực hiện việc đo liên tục nhằm phát hiện những lỗi bất thường, phân tích đưa ra tham số đã gây ảnh hưởng xấu đến hệ thống và đã đưa ra giải pháp khắc phục. Từ khóa: KPI; Tems Investigation; Tối ưu; Thông tin di động. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tối ưu mạng là một quá trình để cải thiện toàn bộ chất lượng mạng khi đã thử nghiệm bởi các thuê bao di động và đảm bảo rằng các nguồn tài nguyên mạng được sử dụng một cách hiệu quả. Đối với tối ưu hóa, đầu vào cần thiết là tất cả các thông tin có sẵn về mạng và tình trạng của nó. Các số liệu thống kê, cảnh báo và lưu lượng của mạng được theo dõi một cách cẩn thận. Các phàn nàn của khách hàng cũng là một yếu tố đầu vào cần thiết cho việc tối ưu hóa. Quá trình tối ưu hóa bao gồm cả các phép đo đạc mức độ mạng và các phép đo kiểm tra thực địa để phân tích các vị trí có vấn đề và cũng để chỉ ra các vấn đề tiềm ẩn từ đó có thể đưa ra các biện pháp khắc phục và tối ưu hóa. Hình 1. Quá trình tối ưu mạng thông tin di động. Việc đo đạc có thể được thực hiện bằng cách thử nghiệm trên UE và từ các phần tử của mạng. Các công cụ đo được chỉ ra trong hình 1. UE cung cấp các số liệu thích hợp như công suất phát đường lên; tốc độ và xác suất chuyển giao mềm; Ec/N0 của CPICH; BLER đường xuống… Các phần tử mạng vô tuyến có thể cung cấp các thông số đo đạc ở mức cell và mức kết nối: BLER đường lên, công suất phát đường xuống. Thông số đo đạc mức kết nối từ UE và từ mạng rất quan trọng để vận hành mạng và cung cấp QoS cần thiết cho dịch vụ. Thông số đo đạc ở mức cell quan trọng hơn trong pha tối ưu dung lượng, gồm: tổng công suất thu và tổng công suất phát. [1, 3] Mục đích của việc phân tích các kết quả đo đạc tức là phân tích chất lượng mạng là cung cấp cho nhà khai thác một cái nhìn tổng quan về chất lượng và hiệu năng mạng. Phân tích chất lượng và báo cáo bao gồm việc lập kế hoạch về các trường hợp đo tại hiện trường và đo bằng hệ thống quản lý mạng. Sau khi đã đặc tả các chỉ tiêu chất lượng dịch vụ và đã phân tích số liệu thì có thể lập ra báo cáo điều tra. Đối với hệ thống thông tin di động thế hệ 2, thì chất lượng bao gồm: thống kê các cuộc gọi bị rớt, phân tích nguyên nhân bị rớt, 126 Đ. H. Du, N. T. Hương, T. C. Nhung, “Sử dụng thiết bị đo đánh giá … thế hệ thứ 3.” Nghiên cứu khoa học công nghệ thống kê chuyển giao và kết quả đo các lần gọi thành công. Các hệ thống thông tin di động thế hệ 3 có các dịch vụ rất đa dạng nên cần phải đưa ra các định nghĩa mới về chất lượng dịch vụ. 2. MỘT SỐ THAM SỐ CHÍNH ĐƯỢC LỰA CHỌN TRONG QUÁ TRÌNH TỐI ƯU VÔ TUYẾN THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ 3G 2.1. Khả năng phủ sóng Coverage (Probabilit Coverage Probability) Chỉ số này được thống kê trong clutter, cả trong nhà và ngoài trời, định kì: 15 phút, 30 phút, 1 giờ, 1 ngày,… [3]. Phương thức đo lường tính toán cơ bản dựa trên DT (driving test) hoặc CQT (cascaded quadruplet trisection): + RSSI (The Received Signal Strength Indicator): Chỉ số cường độ tín hiệu thu chưa tính tới nhiễu thu được tại UE. + RSCP (Received Signal Code Power): công suất thu được trên kênh hoa tiêu (Pilot Chanel). RSCP chỉ công suất đo được trên kênh truyền vật lý đặc thù, được sử dụng như một số chỉ của cường độ tín hiệu và cũng như một tiêu chuẩn chuyển giao trong điều khiển công suất đường xuống và tính toán Path Loss. RSCP (dBm) RSSI (dB) Ec / N 0 (dBm) (1) + Ec/N0 (Energy Chip over Spetral Density of Noise): Tỷ số mức công suất tín hiệu thu được trên tổng nhiễu. Ec P 10log( c ) N0 Pi (2) Với Pc là công suất tín hiệu thu và Pi là công suất tổng nhiễu. Và với Ec trong (2) là năng lượng chip, có nghĩa là năng lượng của tín hiệu thu được tại máy thu mà chưa qua quá trình giải trải phổ và giải điều chế. 2.2. Chất lượng dịch vụ + Call Drop Rate - Tỉ lệ rớt cuộc gọi (CDR): KPI này đánh giá khả năng cung cấp dịch vụ một cách liên tục của mạng và vì vậy sẽ trực tiếp chỉ ra chất lượng của mạng.[3] KPI này được chia thành hai KPI là tỉ lệ rớt cuộc gọi trong miền CS (CS CDR) và tỉ lệ rớt cuộc gọi trong miền PS (PS CDR). CallDropped CSV _ Calls CSVDropRate 100 * CallSetupSuccess CSV _ Calls (3) Trong đó: CallDropped CSV _ Calls : Tổng số cuộc gọi bị rớt. CallSetupS uccess CSV _ Calls : Tổng số cuộc gọi thiết lập thành công. + Call Setup Success Ratio - Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công (CSSR) Chỉ số này được thống kê trong cell, cả trong nhà và ngoài trời, định kì: 15 phút, 30 phút, 1 giờ, 1ngày…. Phương thức đo lường tính toán cơ bản dựa trên gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thông tin di động Đánh giá tham số KPI Mạng thông tin di động thế hệ thứ 3 Thiết bị hỗ trợ GPS Phần mềm Tems Investigation Tối ưu mạng thông tin di độngTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về thông tin di động: Phần 1
197 trang 94 0 0 -
Giáo trình Thông tin di động - ĐH Bách Khoa Hà Nội
198 trang 55 0 0 -
Giáo trình Thông tin di động: Phần 2
88 trang 54 0 0 -
Dịch vụ thông tin di động trong thư viện: Tổng quan các xu hướng cung cấp thông tin hiện nay
5 trang 53 0 0 -
120 trang 45 0 0
-
Bài giảng thông tin di động - Chương 2
44 trang 42 0 0 -
Giáo trình Thông tin di động: Phần 1
110 trang 40 0 0 -
Giáo trình Thông tin di động: Phần 1 - TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng
349 trang 40 0 0 -
Bài giảng Thông tin di động: Truyền sóng trong thông tin di động - TS. Đỗ Trọng Tuấn
34 trang 39 0 0 -
Giáo trinh thông tin di động part 6
20 trang 37 0 0