Sử dụng thở máy cao tần và ilomedin giúp ổn định bệnh nhân trước, trong, và sau phẫu thuật nội soi thoát vị hoành bẩm sinh tại giường hồi sức: Nhân một trường hợp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.10 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm thông báo một trường hợp thoát vị hoành bẩm sinh được phẫu thuật nội soi ngay tại giường bệnh hồi sức. Và nghiên cứu sử dụng thở máy cao tần và ilomedin giúp ổn định bệnh nhân trước, trong, và sau phẫu thuật nội soi thoát vị hoành bẩm sinh tại giường hồi sức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng thở máy cao tần và ilomedin giúp ổn định bệnh nhân trước, trong, và sau phẫu thuật nội soi thoát vị hoành bẩm sinh tại giường hồi sức: Nhân một trường hợp Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 6 * 2009 Nghiên cứu Y học SỬ DỤNG THỞ MÁY CAO TẦN VÀ ILOMEDIN GIÚP ỔN ĐỊNH BỆNH NHÂN TRƯỚC, TRONG, VÀ SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI THOÁT VỊ HOÀNH BẨM SINH TẠI GIƯỜNG HỒI SỨC: NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP Trần Minh Điển*, Nguyễn Thanh Liêm*, Phạm Hồng Sơn*, Nguyễn Quang Ứng* TÓM TẮT Mục tiêu: Thông báo một trường hợp thoát vị hoành bẩm sinh (TVHBS) được phẫu thuật (PT) nội soi ngay tại giường bệnh hồi sức. Phương pháp: Mô tả nhân một trường hợp BN sơ sinh 10 giờ tuổi mắc THVBS. Kết quả: Thời gian ổn định hồi sức trước mổ là 129,5 giờ. Biện pháp ổn định hô hấp: HFOV (MAP: 17 15mmHg, F: 9 11 Hz, SV: 120 90ml, FiO2: 1,0 0,4), khí máu: 7,35/48/87/27/+3. Kiểm soát được ALĐMP (Ilomedin 2ng/kg/phút, an thần, giãn cơ), huyết áp hệ thống trong giới hạn (bù dịch, dopamine, noradrenaline). PT nội soi tại giường bệnh hồi sức dưới HFOV vì tình trạng không chuyển được máy thở thông lệ. Trong mổ, huyết động, khí máu trong giới hạn, HFOV không làm cản trở phẫu thuật viên thực hiện các thao tác kỹ thuật nội soi lồng ngực. Sau PT, BN ổn định, tiến triển tốt, chuyển buồng bệnh thường sau 11 ngày hồi sức. Kết luận: HFOV cải thiện trao đổi khí tốt cho trước trong và sau PT TVHBS, Ilomedin giúp giảm tình trạng tăng ALĐMP, PT nội soi là có thể ngay tại buồng bệnh hồi sức dưới máy thở HFOV. Từ khóa: Thoát vị hoành bẩm sinh, máy thở cao tần, Ilomedin, phẫu thuật nội soi lồng ngực. ABSTRACT USE OF HFOV AND ILOMEDIN TO STABILIZE PATIENTS BEFORE, DURING AND AFTER THORACOSCOPIC REPAIR AT ICU BED FOR PATIENTS WITH CONGENITAL DIAPHRAGMATIC HERNIA: A CASE REPORT Tran Minh Dien, Nguyen Thanh Liem, Pham Hong Son, Nguyen Quang Ung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 5 - 2009: 112 - 116 Object: Report a case of congenital diaphragmatic hernia (CDH), who was performed diaphragmatic repair by thoracoscopic surgery at Surgical Intensive Care Unit (SICU). Methods: A case study, 10 hour-old baby with CDH. Results: Preoperative time of treatment for stabilization was 129.5 hours. Preoperative respiratory support: HFOV (MAP: 17 15 mmHg, F: 9 11 Hz, SV: 120 90 ml, FiO2:1.0 0.4), ABG: 7.35/48/87/27/+3, pulmonary arterial pressure was treated with IV Ilomedin (2 ng/kg/min), sedative, analgesic and muscle relaxant. Systemic blood pressure was stabilized with dopamine, norepinephrine. Thoracoscopic diaphragmatic repair was performed with HFOV support at SICU bed. It was impossible to change from HFOV to CMV because of hypercapnia. During the operation, the patient was hemodynamically stable and ABG was in authorized range. HFOV did not obstruct the manipulation of surgeon during the operation. The patient was postoperatively stable with uncomplicated course and was transferred to the ward after 11 days in SICU. * Bệnh viện Nhi Trung ương Địa chỉ liên hệ: BS Trần Minh Điển ĐT: 0982222888 Email: tmdien@hotmail.com 112 Chuyên Đề Nhi Khoa: Phẫu thuật – Gây mê – Hồi sức Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 6 * 2009 Nghiên cứu Y học Conclusion: HFOV improved exchange gas before, during, and after the operation. Ilomedin helped decreasing pulmonary arterial pressure. Thoracoscopic diaphragmatic repair can be performed during HFOV in SICU. Key words: Congenital diaphragmatic hernia, high frequency oscillatory ventilation, Ilomedin, thoracoscopic surgery. ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị hoành bẩm sinh (TVHBS) là dị tật hay gặp, chiếm tỷ lệ 1/2000 – 1/3000 trẻ sơ sinh đẻ ra sống. Tỷ lệ tử vong cao, 20-60%, mặc dù đã có nhiều tiến bộ điều trị(2). Đặc điểm sinh lý bệnh của TVHBS là tình trạng thiểu sản phối và tăng áp lực động mạch phổi (ALĐMP). Chiến lược xử trí cho TVHBS là: Ổn định bệnh nhân trước mổ (hỗ trợ hô hấp, điều trị TALĐMP) và phẫu thuật (PT) có trì hoãn(2). Thở máy cao tần (HFOV) là phương thức hỗ trợ hô hấp được sử dụng nhiều trong hồi sức nhi khoa(1), được lựa chọn sớm cho bệnh nhân trước, trong và sau PT TVHBS(9). HFOV giúp là giảm tần suất sử dụng màng trao đổi oxy ngoài cơ thể (ECMO) ở nhóm bệnh này(5). Năm 2000, Bouchet J.C. và cộng sự có sử dụng HFOV trong quá trình PT tạo hình cơ hoành tại giường bệnh hồi sức sơ sinh(3). Năm 2001, Nguyễn Thanh Liêm và cộng sự đã thực hiện thành công PT nội soi tạo hình cơ hoành cho các bệnh nhân TVHBS, trong đó có TVHBS ở trẻ sơ sinh chiếm 28,9%(10,11). Tuy nhiên phẫu thuật nội soi tạo hình cơ hoành tại giường bệnh hồi sức khi bệnh nhân thở máy HFO chưa thực hiện, cả trong nước và quốc tế. Chúng tôi thông báo 1 trường hợp bệnh nhân TVHBS tại khoa Hồi sức Ngoại (HSN), Bệnh viện Nhi Trung ương (BVNTW). Bệnh nhân được ổn định trước mổ bằng HFOV và thuốc giãn động mạch phổi (Ilomedin), sau đó phẫu thuật nội soi tạo hình cơ hoành tại giường bệnh hồi sức khi dang thở máy HFO. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thông báo một trường hợp thoát vị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng thở máy cao tần và ilomedin giúp ổn định bệnh nhân trước, trong, và sau phẫu thuật nội soi thoát vị hoành bẩm sinh tại giường hồi sức: Nhân một trường hợp Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 6 * 2009 Nghiên cứu Y học SỬ DỤNG THỞ MÁY CAO TẦN VÀ ILOMEDIN GIÚP ỔN ĐỊNH BỆNH NHÂN TRƯỚC, TRONG, VÀ SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI THOÁT VỊ HOÀNH BẨM SINH TẠI GIƯỜNG HỒI SỨC: NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP Trần Minh Điển*, Nguyễn Thanh Liêm*, Phạm Hồng Sơn*, Nguyễn Quang Ứng* TÓM TẮT Mục tiêu: Thông báo một trường hợp thoát vị hoành bẩm sinh (TVHBS) được phẫu thuật (PT) nội soi ngay tại giường bệnh hồi sức. Phương pháp: Mô tả nhân một trường hợp BN sơ sinh 10 giờ tuổi mắc THVBS. Kết quả: Thời gian ổn định hồi sức trước mổ là 129,5 giờ. Biện pháp ổn định hô hấp: HFOV (MAP: 17 15mmHg, F: 9 11 Hz, SV: 120 90ml, FiO2: 1,0 0,4), khí máu: 7,35/48/87/27/+3. Kiểm soát được ALĐMP (Ilomedin 2ng/kg/phút, an thần, giãn cơ), huyết áp hệ thống trong giới hạn (bù dịch, dopamine, noradrenaline). PT nội soi tại giường bệnh hồi sức dưới HFOV vì tình trạng không chuyển được máy thở thông lệ. Trong mổ, huyết động, khí máu trong giới hạn, HFOV không làm cản trở phẫu thuật viên thực hiện các thao tác kỹ thuật nội soi lồng ngực. Sau PT, BN ổn định, tiến triển tốt, chuyển buồng bệnh thường sau 11 ngày hồi sức. Kết luận: HFOV cải thiện trao đổi khí tốt cho trước trong và sau PT TVHBS, Ilomedin giúp giảm tình trạng tăng ALĐMP, PT nội soi là có thể ngay tại buồng bệnh hồi sức dưới máy thở HFOV. Từ khóa: Thoát vị hoành bẩm sinh, máy thở cao tần, Ilomedin, phẫu thuật nội soi lồng ngực. ABSTRACT USE OF HFOV AND ILOMEDIN TO STABILIZE PATIENTS BEFORE, DURING AND AFTER THORACOSCOPIC REPAIR AT ICU BED FOR PATIENTS WITH CONGENITAL DIAPHRAGMATIC HERNIA: A CASE REPORT Tran Minh Dien, Nguyen Thanh Liem, Pham Hong Son, Nguyen Quang Ung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 5 - 2009: 112 - 116 Object: Report a case of congenital diaphragmatic hernia (CDH), who was performed diaphragmatic repair by thoracoscopic surgery at Surgical Intensive Care Unit (SICU). Methods: A case study, 10 hour-old baby with CDH. Results: Preoperative time of treatment for stabilization was 129.5 hours. Preoperative respiratory support: HFOV (MAP: 17 15 mmHg, F: 9 11 Hz, SV: 120 90 ml, FiO2:1.0 0.4), ABG: 7.35/48/87/27/+3, pulmonary arterial pressure was treated with IV Ilomedin (2 ng/kg/min), sedative, analgesic and muscle relaxant. Systemic blood pressure was stabilized with dopamine, norepinephrine. Thoracoscopic diaphragmatic repair was performed with HFOV support at SICU bed. It was impossible to change from HFOV to CMV because of hypercapnia. During the operation, the patient was hemodynamically stable and ABG was in authorized range. HFOV did not obstruct the manipulation of surgeon during the operation. The patient was postoperatively stable with uncomplicated course and was transferred to the ward after 11 days in SICU. * Bệnh viện Nhi Trung ương Địa chỉ liên hệ: BS Trần Minh Điển ĐT: 0982222888 Email: tmdien@hotmail.com 112 Chuyên Đề Nhi Khoa: Phẫu thuật – Gây mê – Hồi sức Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 6 * 2009 Nghiên cứu Y học Conclusion: HFOV improved exchange gas before, during, and after the operation. Ilomedin helped decreasing pulmonary arterial pressure. Thoracoscopic diaphragmatic repair can be performed during HFOV in SICU. Key words: Congenital diaphragmatic hernia, high frequency oscillatory ventilation, Ilomedin, thoracoscopic surgery. ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị hoành bẩm sinh (TVHBS) là dị tật hay gặp, chiếm tỷ lệ 1/2000 – 1/3000 trẻ sơ sinh đẻ ra sống. Tỷ lệ tử vong cao, 20-60%, mặc dù đã có nhiều tiến bộ điều trị(2). Đặc điểm sinh lý bệnh của TVHBS là tình trạng thiểu sản phối và tăng áp lực động mạch phổi (ALĐMP). Chiến lược xử trí cho TVHBS là: Ổn định bệnh nhân trước mổ (hỗ trợ hô hấp, điều trị TALĐMP) và phẫu thuật (PT) có trì hoãn(2). Thở máy cao tần (HFOV) là phương thức hỗ trợ hô hấp được sử dụng nhiều trong hồi sức nhi khoa(1), được lựa chọn sớm cho bệnh nhân trước, trong và sau PT TVHBS(9). HFOV giúp là giảm tần suất sử dụng màng trao đổi oxy ngoài cơ thể (ECMO) ở nhóm bệnh này(5). Năm 2000, Bouchet J.C. và cộng sự có sử dụng HFOV trong quá trình PT tạo hình cơ hoành tại giường bệnh hồi sức sơ sinh(3). Năm 2001, Nguyễn Thanh Liêm và cộng sự đã thực hiện thành công PT nội soi tạo hình cơ hoành cho các bệnh nhân TVHBS, trong đó có TVHBS ở trẻ sơ sinh chiếm 28,9%(10,11). Tuy nhiên phẫu thuật nội soi tạo hình cơ hoành tại giường bệnh hồi sức khi bệnh nhân thở máy HFO chưa thực hiện, cả trong nước và quốc tế. Chúng tôi thông báo 1 trường hợp bệnh nhân TVHBS tại khoa Hồi sức Ngoại (HSN), Bệnh viện Nhi Trung ương (BVNTW). Bệnh nhân được ổn định trước mổ bằng HFOV và thuốc giãn động mạch phổi (Ilomedin), sau đó phẫu thuật nội soi tạo hình cơ hoành tại giường bệnh hồi sức khi dang thở máy HFO. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thông báo một trường hợp thoát vị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Thở máy cao tần và ilomedin Phẫu thuật nội soi Thoát vị hoành bẩm sinh Phẫu thuật nội soi lồng ngựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 237 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 233 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 212 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
5 trang 180 0 0
-
8 trang 179 0 0
-
13 trang 178 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 170 0 0