Sử dụng tính chất ánh xạ giải một số lớp phương trình hàm
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.74 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chương trình toán phổ thông ta thường gặp các bài toán giải tích thuận Cho hàm số y=f(x) trong đó f(x) được xác định cụ thể từ đó xác định các tính chất của hàm số như tính đơn điệu; tuần hoàn; liên tục; cực trị; Tuy nhiên các bài toán thi chọn học sinh giỏi lại có yêu cầu ngược lại. Bài viết đề cập đến phương pháp sử dụng tính chất ánh xa; hàm số để giải một số phương trình hàm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng tính chất ánh xạ giải một số lớp phương trình hàm Sử dụng tính chất ánh xạ giải một số lớp phương trình hàm Nguyễn Đình Thức Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Bình Định Trong chương trình toán phổ thông ta thường gặp các bài toán giải tích thuận Chohàm số y=f(x) trong đó f(x) được xác định cụ thể từ đó xác định các tính chất của hàmsố như tính đơn điệu;tuần hoàn;liên tục;cưc trị;... . . .Tuy nhiên các bài toán thi chọn họcsinh giỏi lại có yêu cầu ngược lại. Bài viết đề cập đến phương pháp sử dụng tính chất ánhxa; hàm số để giải một số phương trình hàm1 Phương pháp thay giá trị để xác định hàm số Khi thay giá trị biến số bởi giá trị đặc biệt tương thích điều kiện ban đầu nhằm tạora phương trình theo f (u(x)). Tiếp tục từ f (u(x)) suy ra f (x)Ví dụ 1. Tìm hàm số f : R → R thoả điều kiện : f (xf (y) + x) = xy + f (x); ∀x; y ∈ R (1)Nhận xét : Từ (1) không thể suy ra trực tiếp f (u(x)) Giải pháp có thể là cố định mộtbiến và xét phương trình hàm của biến còn lại +)Cho biến x cố định Cho x = 1 vào (1) ta có : f (f (y) + 1) = y + f (1)∀y ∈ R (2) Cho y = f (1) − 1 vào (2) ta được f (f (f (1) − 1) + 1) = −1 Vậy với a = f (f (1) − 1) + 1 thì f (a) = −1 +)Cho biến y cố định Thay y = a vào (1) và sử dụng f (a) = −1 ta có f (0) = xa + f (x) Đặt f (0) = b tacó f (x) = −ax + b (3) Thay (3) vào (1) ta được − a[x(−ay + b) + x] = xy − ax + b ⇔ a2 xy − abx = xy + b (4) Do (4) đúng ∀x; y ∈ R nên a = ±1; b = 0 Vậy f (x) = x hoặc f (x) = −x 93 Thử lại thì hai kết quả đều thoảChú ý : Bài toán tổng quát giải được tương tự là :Tìm hàm số f : R → R thoảf ((af (y) + b)g(x)) = cxy + df (x); với a; b; c; d là hằng sốVí dụ 2. Xác định hàm số f : R → R thoả mãn điều kiện : f (−x) = −f (x); ∀x ∈ R (5) f (x + 1) = f (x) + 1; ∀x ∈ R (6) 1 f (x) f ( ) = 2 ; ∀x ∈ R {0} (7) x xNhận xét : Thay đối số bởi biểu thức để sử dụng điều kiện giả thiết ta làm giảm đicác biến hàm.Tiếp tục cho tới khi ta được phương trình theo f (x) Khi x = 0; −1 thì viếtx+1 1 = x và dùng giả thiết (3) ta có x x+1 x x+1 f( ) f( ) = x + 12 x (8) x ( ) x+1 x 1 viết =1− và dùng giả thiết (6) ta có x+1 x+1 x 1 1 f( ) = f (1 − ) = 1 + f( ) (9) x+1 x+1 x+1 Tiếp tục và dùng giả thiết (7) ;(6) ta có 1 f (x + 1) f (x) + 1 f( )= 2 = (10) x+1 (x + 1) (x + 1)2 Từ (8),(9), (10) suy ra x+1 x+1 2 f (x) + 1 f( )=( ) (1 + ) (11) x x (x + 1)2 Mặt khác theo (9) (10) ta có x+1 1 1 f (x) f( ) = f (1 + ) = 1 + f ( ) = 1 + 2 (12) x x x x Từ (11),(12) suy ra x+1 2 f (x) + 1 f (x) ( ) (1 + 2) = 1+ x (x + 1) x2 ⇒ Khi x = 0; −1 thì f (x) = x Khi x = 0 thì f (0) = 0 Khi x = −1 thì f (−1) = −f (1) = −1 Thử lại f (x) = x; ∀x ∈ R thoả bài toán 942 Phương pháp dùng tính chất toàn ánh; đơn ánh để xác định hàm sốVí dụ 3. Cho hàm số f : R → R trong đó f là toàn ánh thoả : f (0) = 2 (13) và f (2x + 1 + f (y)) = 3x + f (f (y)); ∀x; y ∈ R (14) Tính f (2010)Nhận xét Nếu có f (y) = a(∗) thì dùng (14) ta được f (2x + a) = 3x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng tính chất ánh xạ giải một số lớp phương trình hàm Sử dụng tính chất ánh xạ giải một số lớp phương trình hàm Nguyễn Đình Thức Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Bình Định Trong chương trình toán phổ thông ta thường gặp các bài toán giải tích thuận Chohàm số y=f(x) trong đó f(x) được xác định cụ thể từ đó xác định các tính chất của hàmsố như tính đơn điệu;tuần hoàn;liên tục;cưc trị;... . . .Tuy nhiên các bài toán thi chọn họcsinh giỏi lại có yêu cầu ngược lại. Bài viết đề cập đến phương pháp sử dụng tính chất ánhxa; hàm số để giải một số phương trình hàm1 Phương pháp thay giá trị để xác định hàm số Khi thay giá trị biến số bởi giá trị đặc biệt tương thích điều kiện ban đầu nhằm tạora phương trình theo f (u(x)). Tiếp tục từ f (u(x)) suy ra f (x)Ví dụ 1. Tìm hàm số f : R → R thoả điều kiện : f (xf (y) + x) = xy + f (x); ∀x; y ∈ R (1)Nhận xét : Từ (1) không thể suy ra trực tiếp f (u(x)) Giải pháp có thể là cố định mộtbiến và xét phương trình hàm của biến còn lại +)Cho biến x cố định Cho x = 1 vào (1) ta có : f (f (y) + 1) = y + f (1)∀y ∈ R (2) Cho y = f (1) − 1 vào (2) ta được f (f (f (1) − 1) + 1) = −1 Vậy với a = f (f (1) − 1) + 1 thì f (a) = −1 +)Cho biến y cố định Thay y = a vào (1) và sử dụng f (a) = −1 ta có f (0) = xa + f (x) Đặt f (0) = b tacó f (x) = −ax + b (3) Thay (3) vào (1) ta được − a[x(−ay + b) + x] = xy − ax + b ⇔ a2 xy − abx = xy + b (4) Do (4) đúng ∀x; y ∈ R nên a = ±1; b = 0 Vậy f (x) = x hoặc f (x) = −x 93 Thử lại thì hai kết quả đều thoảChú ý : Bài toán tổng quát giải được tương tự là :Tìm hàm số f : R → R thoảf ((af (y) + b)g(x)) = cxy + df (x); với a; b; c; d là hằng sốVí dụ 2. Xác định hàm số f : R → R thoả mãn điều kiện : f (−x) = −f (x); ∀x ∈ R (5) f (x + 1) = f (x) + 1; ∀x ∈ R (6) 1 f (x) f ( ) = 2 ; ∀x ∈ R {0} (7) x xNhận xét : Thay đối số bởi biểu thức để sử dụng điều kiện giả thiết ta làm giảm đicác biến hàm.Tiếp tục cho tới khi ta được phương trình theo f (x) Khi x = 0; −1 thì viếtx+1 1 = x và dùng giả thiết (3) ta có x x+1 x x+1 f( ) f( ) = x + 12 x (8) x ( ) x+1 x 1 viết =1− và dùng giả thiết (6) ta có x+1 x+1 x 1 1 f( ) = f (1 − ) = 1 + f( ) (9) x+1 x+1 x+1 Tiếp tục và dùng giả thiết (7) ;(6) ta có 1 f (x + 1) f (x) + 1 f( )= 2 = (10) x+1 (x + 1) (x + 1)2 Từ (8),(9), (10) suy ra x+1 x+1 2 f (x) + 1 f( )=( ) (1 + ) (11) x x (x + 1)2 Mặt khác theo (9) (10) ta có x+1 1 1 f (x) f( ) = f (1 + ) = 1 + f ( ) = 1 + 2 (12) x x x x Từ (11),(12) suy ra x+1 2 f (x) + 1 f (x) ( ) (1 + 2) = 1+ x (x + 1) x2 ⇒ Khi x = 0; −1 thì f (x) = x Khi x = 0 thì f (0) = 0 Khi x = −1 thì f (−1) = −f (1) = −1 Thử lại f (x) = x; ∀x ∈ R thoả bài toán 942 Phương pháp dùng tính chất toàn ánh; đơn ánh để xác định hàm sốVí dụ 3. Cho hàm số f : R → R trong đó f là toàn ánh thoả : f (0) = 2 (13) và f (2x + 1 + f (y)) = 3x + f (f (y)); ∀x; y ∈ R (14) Tính f (2010)Nhận xét Nếu có f (y) = a(∗) thì dùng (14) ta được f (2x + a) = 3x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu học tập môn Toán Chương trình toán phổ thông Phương trình hàm Tính chất của hàm số Tính chất ánh xạ Phương pháp xác định hàm sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỷ yếu Kỳ thi Olympic Toán học sinh viên - học sinh lần thứ 29 (Năm 2023)
145 trang 86 0 0 -
Tuyển tập các bài toán từ đề thi chọn đội tuyển các tỉnh-thành phố năm học 2018-2019
55 trang 44 0 0 -
138 trang 35 0 0
-
8 trang 32 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
8 trang 28 0 0 -
Giáo trình môn Toán: Giải tích đa trị
0 trang 27 0 0 -
30 trang 25 0 0
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương trình hàm liên quan đến phép lặp
24 trang 25 1 0 -
14 trang 24 0 0
-
Biến phức định lý và áp dụng P6
50 trang 21 0 0