Sử dụng ứng dụng Nearpod trong giảng dạy môn Kỹ năng mềm cho sinh viên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.48 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Sử dụng ứng dụng Nearpod trong giảng dạy môn Kỹ năng mềm cho sinh viên" đề cập đến cơ sở phương pháp luận, kết quả áp dụng và đề xuất sử dụng ứng dụng Nearpod nhằm gia tăng hiệu quả học tập môn Kỹ năng mềm ở trường đại học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng ứng dụng Nearpod trong giảng dạy môn Kỹ năng mềm cho sinh viên SỬ DỤNG ỨNG DỤNG NEARPOD TRONG GIẢNG DẠY MÔN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN Phạm Thị Hải Yến Trường Đại học Thủy lợi Tóm tắt: Hiện nay, các môn học kỹ năng mềm đã được đưa vào giảng dạy ở hầu hết cáctrường đại học. Thách thức đặt ra là làm thế nào để trong suốt quá trình dạy và học, tất cả sinhviên được tham gia, tương tác và thể hiện được các kỹ năng mềm của bản thân. Điều đó đòi hỏicác giảng viên cần phải đổi mới phương pháp, ứng dụng công nghệ trong dạy học. Sử dụng cácứng dụng học tập mang tính tương tác cao đang ngày càng trở nên phổ biến. Trong bài viếtnày, chúng tôi giới thiệu Nearpod - một công cụ dựa trên nền tảng web cho phép sinh viêntương tác với giảng viên trong suốt quá trình học tập. Bài viết đề cập đến cơ sở phương phápluận, kết quả áp dụng và đề xuất sử dụng ứng dụng Nearpod nhằm gia tăng hiệu quả học tậpmôn Kỹ năng mềm ở trường đại học. Từ khóa: Nearpod, sinh viên, tích cực học tập, kỹ năng mềm 1. Đặt vấn đề Việc giảng dạy cho sinh viên các kỹ năng mềm là điều quan trọng nhưng tạo cơ hội đểsinh viên thực hành, thể hiện các kỹ năng của bản thân trong giờ học càng quan trọng hơn. Bởilẽ, mỗi cá nhân có những cách ứng xử khác nhau trong cùng tình huống và việc nhận được sựgóp ý, chia sẻ, trao đổi từ giảng viên và sinh viên trong lớp sẽ giúp sinh viên gia tăng sự tươngtác và hứng thú trong giờ học. Trên thực tế, giảng dạy các môn Kỹ năng mềm, nếu không tổchức được các hoạt động để kiểm soát việc tham gia của sinh viên, một số sinh viên nhút nhátsẽ im lặng, không tham gia vào các hoạt động thảo luận hoặc trả lời câu hỏi. Một số sinh viênkhác thậm chí còn làm việc riêng như sử dụng điện thoại hoặc nói chuyện riêng. Do đó, giảngviên cần tổ chức lớp học để tạo ra một không gian lớp học sôi động, thoải mái mà ở đó tất cảsinh viên đều tham gia hoạt động một cách hồ hởi và hiệu quả. Việc ứng dụng công nghệ vào trong hoạt động đào tạo không phải là chuyện quá mớimẻ. Sự phát triển và ứng dụng những công nghệ mới trong giáo dục đã giúp nâng cao chấtlượng và hiệu quả học tập. Theo Connolly và Stansfield (2006), ứng dụng công nghệ trong đàotạo đã trải qua ba giai đoạn chính. Giai đoạn đầu tiên là từ năm 1994 đến năm 1999, đượcđánh dấu bằng việc sử dụng thụ động công nghệ internet, các tài liệu giấy truyền thống đượcchuyển sang định dạng trực tuyến. Giai đoạn thứ hai là từ năm 2000 đến năm 2003, đượcđánh dấu bằng sự phát triển công nghệ truyền thông băng tầng cao, gia tăng hiệu quả và hiệusuất kết nối, truyền tải thông tin, phương tiện truyền phát đa dạng thiết bị, tài nguyên số ngàycàng phát triển. Môi trường học tập ảo được hình thành với sự kết hợp giữa hai hình thức trựctiếp và trực tuyến. Giai đoạn thứ ba hiện đang diễn ra, được đánh dấu bằng sự kết hợp bằngmạng xã hội, kết nối diện rộng, mô phỏng trực tuyến, học tập trên thiết bị di động [1]. Nhiềunghiên cứu đã được thực hiện nhằm đánh giá vai trò của công nghệ trong học tập, Rosenberg(2000) và O’Leary (2005) khẳng định học tập dựa trên nền tảng sử dụng các công nghệ 275Internet để cung cấp một loạt các giải pháp giúp nâng cao kiến thức và hiệu suất đào tạo [3].Nghiên cứu của Lowry-Brock (2016) cho rằng: Nearpod là một ứng dụng có thể đáp ứng đượccác yêu cầu trên để có thể huy động sự tham gia tích cực của sinh viên thông qua các hìnhthức tương tác đa dạng [4]. Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trên 196 sinh viên Trường Đại học Thủy lợi đã theo học cácmôn học Kỹ năng mềm. Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 2 năm 2022. Bảng 1: Khách thể nghiên cứu STT Tiêu chí Số lượng (N) Tỷ lệ (%) 1 Giới tính Nam 78 39,2 Nữ 117 60,2 Không muốn nêu cụ thể 0 0 Điện thoại 152 77,6 Thiết bị dùng 2 Máy tính xách tay 16 8,2 học tập Máy tính bảng 28 14,2 Kinh tế 109 55,6 3 Ngành học Kỹ thuật 87 44,4 4 Tổng số 196 100 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu văn bản và tà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng ứng dụng Nearpod trong giảng dạy môn Kỹ năng mềm cho sinh viên SỬ DỤNG ỨNG DỤNG NEARPOD TRONG GIẢNG DẠY MÔN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN Phạm Thị Hải Yến Trường Đại học Thủy lợi Tóm tắt: Hiện nay, các môn học kỹ năng mềm đã được đưa vào giảng dạy ở hầu hết cáctrường đại học. Thách thức đặt ra là làm thế nào để trong suốt quá trình dạy và học, tất cả sinhviên được tham gia, tương tác và thể hiện được các kỹ năng mềm của bản thân. Điều đó đòi hỏicác giảng viên cần phải đổi mới phương pháp, ứng dụng công nghệ trong dạy học. Sử dụng cácứng dụng học tập mang tính tương tác cao đang ngày càng trở nên phổ biến. Trong bài viếtnày, chúng tôi giới thiệu Nearpod - một công cụ dựa trên nền tảng web cho phép sinh viêntương tác với giảng viên trong suốt quá trình học tập. Bài viết đề cập đến cơ sở phương phápluận, kết quả áp dụng và đề xuất sử dụng ứng dụng Nearpod nhằm gia tăng hiệu quả học tậpmôn Kỹ năng mềm ở trường đại học. Từ khóa: Nearpod, sinh viên, tích cực học tập, kỹ năng mềm 1. Đặt vấn đề Việc giảng dạy cho sinh viên các kỹ năng mềm là điều quan trọng nhưng tạo cơ hội đểsinh viên thực hành, thể hiện các kỹ năng của bản thân trong giờ học càng quan trọng hơn. Bởilẽ, mỗi cá nhân có những cách ứng xử khác nhau trong cùng tình huống và việc nhận được sựgóp ý, chia sẻ, trao đổi từ giảng viên và sinh viên trong lớp sẽ giúp sinh viên gia tăng sự tươngtác và hứng thú trong giờ học. Trên thực tế, giảng dạy các môn Kỹ năng mềm, nếu không tổchức được các hoạt động để kiểm soát việc tham gia của sinh viên, một số sinh viên nhút nhátsẽ im lặng, không tham gia vào các hoạt động thảo luận hoặc trả lời câu hỏi. Một số sinh viênkhác thậm chí còn làm việc riêng như sử dụng điện thoại hoặc nói chuyện riêng. Do đó, giảngviên cần tổ chức lớp học để tạo ra một không gian lớp học sôi động, thoải mái mà ở đó tất cảsinh viên đều tham gia hoạt động một cách hồ hởi và hiệu quả. Việc ứng dụng công nghệ vào trong hoạt động đào tạo không phải là chuyện quá mớimẻ. Sự phát triển và ứng dụng những công nghệ mới trong giáo dục đã giúp nâng cao chấtlượng và hiệu quả học tập. Theo Connolly và Stansfield (2006), ứng dụng công nghệ trong đàotạo đã trải qua ba giai đoạn chính. Giai đoạn đầu tiên là từ năm 1994 đến năm 1999, đượcđánh dấu bằng việc sử dụng thụ động công nghệ internet, các tài liệu giấy truyền thống đượcchuyển sang định dạng trực tuyến. Giai đoạn thứ hai là từ năm 2000 đến năm 2003, đượcđánh dấu bằng sự phát triển công nghệ truyền thông băng tầng cao, gia tăng hiệu quả và hiệusuất kết nối, truyền tải thông tin, phương tiện truyền phát đa dạng thiết bị, tài nguyên số ngàycàng phát triển. Môi trường học tập ảo được hình thành với sự kết hợp giữa hai hình thức trựctiếp và trực tuyến. Giai đoạn thứ ba hiện đang diễn ra, được đánh dấu bằng sự kết hợp bằngmạng xã hội, kết nối diện rộng, mô phỏng trực tuyến, học tập trên thiết bị di động [1]. Nhiềunghiên cứu đã được thực hiện nhằm đánh giá vai trò của công nghệ trong học tập, Rosenberg(2000) và O’Leary (2005) khẳng định học tập dựa trên nền tảng sử dụng các công nghệ 275Internet để cung cấp một loạt các giải pháp giúp nâng cao kiến thức và hiệu suất đào tạo [3].Nghiên cứu của Lowry-Brock (2016) cho rằng: Nearpod là một ứng dụng có thể đáp ứng đượccác yêu cầu trên để có thể huy động sự tham gia tích cực của sinh viên thông qua các hìnhthức tương tác đa dạng [4]. Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trên 196 sinh viên Trường Đại học Thủy lợi đã theo học cácmôn học Kỹ năng mềm. Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 2 năm 2022. Bảng 1: Khách thể nghiên cứu STT Tiêu chí Số lượng (N) Tỷ lệ (%) 1 Giới tính Nam 78 39,2 Nữ 117 60,2 Không muốn nêu cụ thể 0 0 Điện thoại 152 77,6 Thiết bị dùng 2 Máy tính xách tay 16 8,2 học tập Máy tính bảng 28 14,2 Kinh tế 109 55,6 3 Ngành học Kỹ thuật 87 44,4 4 Tổng số 196 100 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu văn bản và tà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Hội thảo khoa học Quản lý và hỗ trợ người học Giáo dục đại học Kỹ năng mềm Giảng dạy môn kỹ năng mềm Công cụ dạy học NearpodGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 773 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 305 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 221 0 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
3 trang 214 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0