Danh mục

Sử dụng vạt da cân nhánh xuyên động mạch ngực lưng điều trị sẹo co kéo vùng nách do di chứng bỏng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 245.84 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá kết quả ứng dụng vạt da cân nhánh xuyên động mạch ngực lưng (thoracodorsal arterial perforator flap) điều trị sẹo co kéo vùng nách do di chứng bỏng. Nghiên cứu tiến hành từ 2009-2013 chúng tôi sử dụng 32 vạt da cân nhánh xuyên động mạch ngực lưng điều trị cho 32 bệnh nhân tuổi từ 4-70 tuổi, bị sẹo co kéo vùng nách (SCKVN) do di chứng độ III, IV, V, VI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng vạt da cân nhánh xuyên động mạch ngực lưng điều trị sẹo co kéo vùng nách do di chứng bỏngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcSỬ DỤNG VẠT DA CÂN NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH NGỰC LƯNGĐIỀU TRỊ SẸO CO KÉO VÙNG NÁCH DO DI CHỨNG BỎNGNgô Đức Hiệp*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá kết quả ứng dụng vạt da cân nhánh xuyên động mạch ngực lưng (VDCNXĐMNL)(thoracodorsal arterial perforator flap) điều trị sẹo co kéo vùng nách do di chứng bỏng.Đối tượng và phương pháp: Từ 2009 – 2013 chúng tôi sử dụng 32 VDCNXĐMNL điều trị cho 32 bệnhnhân tuổi từ 4 – 70 tuổi, bị sẹo co kéo vùng nách (SCKVN) do di chứng độ III, IV, V, VI.Kết quả: Vạt có chiều dài có thể lấy đến 20cm và chiều rộng tối đa là 11cm, có 27 vạt da lành, 4 vạt sẹo, 1 vạtda lành và sẹo. Kết quả sau mổ vạt da sống hoàn toàn 96,9%, tỷ lệ biến chứng 6,2% (1 vạt da bị hoại tử mép vạtđầu xa, 1 trường hợp vết mổ liền kém). Kết quả xa sau mổ: 84,4% tốt, 15,6% khá, ROM (Ranger Of Motion)trung bình trước mổ 53,40, sau mổ là 155,90.Kết luận: VDCNXĐMNL điều trị SCKVN cho kết quả tốt.Từ khóa: Vạt da cân nhánh xuyên động mạch ngực lưng, sẹo co kéo vùng nách.ABSTRACTUSING THORACODORSAL ARTERIAL PERFORATOR FLAP TO TREATMENT THE AXILLARYSCAR BURN CONTRACTURESNgo Duc Hiep * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 535 - 538Objective: Assessing the effectiveness of thoracodorsal arterial perforator flap (TAPF) recontruction ofaxillary scar burn contracture.Material and Method: From 2009 – 2013, we used TAPF in 32 cases with age from 4 - 70 years old whohave retractable scar at the axilary region caused by the sequelae of burn with grade III, IV, V, VI.Results: The vertical axis till to 20cm and the maximum of the width is 11cm. All of them have 27 flaps arenormal skin flap, 4 cases are scar flap and 1 case is mix of normal and scar flap. The results post operation: skinflaps fully alive is 96.9%, complications rate is 6.2% (1 case with the necrosis at the distal of skin flap, 1 case witha long of period time for healing). Follow up results post operation: 84.4% is good, 15.6 is quite good, average ofROM pre-operation is 53.40, Post operation is 155.90.Conclusions: TAPF for treatment the axillary scar burn contractures give the good results.Key words: Thoracodorsal arterial perforator flap, axillary scar burn contractures.Nhằm góp phần nâng cao chất lượng điều trịĐẶT VẤN ĐỀchúng tôi ứng dụng vạt da cân lưng rộng đượcSCKVN do di chứng bỏng ảnh hưởng nhiềucấp máu bởi nhánh xuyên của ĐM ngực lưngtới chức năng vận động của khớp vai. Qua đóđiều trị SCKVN nặng do di chứng bỏng.ảnh hưởng đến chức năng lao động, sinh hoạtMục tiêu nghiên cứucủa bệnh nhân. Phẫu thuật điều trị SCKVN sauĐánh giá hiệu quả việc ứng dụngbỏng rất cần thiết và có nhiều phương pháp.VDCNXĐMNL trong điều trị SCKVN do di* Khoa Bỏng – Phẫu thuật Tạo hình - Bệnh viện Chợ RẫyTác giả liên lạc: ThS.BS. Ngô Đức HiệpĐT: 0903730612Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013Email: hiep.ngoduc@yahoo.com535Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcchứng bỏng.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUNghiên cứu tiến cứu trên 32 bệnh nhân (BN)có SCKVN do di chứng bỏng được điều trị phẫuthuật bằng VDCNXĐMNL tại Viện Bỏng Quốcgia và Bệnh viện Chợ Rẫy TP Hồ Chí Minh từ2009 đến 2013.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUCó 22 BN nam, chiếm 68,8%; 10 BN nữ,chiếm 31,2%.Đa số BN đến phẫu thuật ở độ tuổi 18 – 60tuổi, tuổi lao động.Tác nhân gây bỏng: Nhiệt ướt 25 trường hợp# 78,1%, nhiệt khô 7 # 21,9%.Mức độ co kéo trung bình24 # 75%.8 # 25%, nặngĐộ co kéo: độ III 8 BN # 25%, IV: 8 BN # 25%,V: 12 BN # 37,5%, VI: 4 BN # 12,5%.Kích thước vạt da NXĐMNL: Dài # 15,22 ±3,27cm, dài nhất 20cm, ngắn nhất 10cm. Rộng #8,14 ± 1,33cm, rộng nhất 11cm, hẹp nhất 5cm.Tuổi trung bình 36,6 ± 14,2 tuổi (tuổi nhỏnhất 15, lớn nhất 75 tuổi)Bảng 1: Liên quan giữa đặc điểm vạt và phương pháp mổPhương pháp mổĐặc điểm vạtĐóng da kỳ đầuKhâu da vàghép daGhép da mỏng vùngcho vạtTỷ lệ (%)22 (84,6%)3 (11,5%)1 (3,8%)2620021 (25%)3 (75%)0425 (78,1%)6 (18,8%)1 (3,1%)32 (100%)Vạt daVạt sẹoVạt kết hợpTổngTrong 32 VDCNXĐMNL có 28 trườnghợp vạt da lành, trong số đó chỉ có 1 trườnghợp phải ghép da một phần vùng cho vạt. 1trường hợp sử dụng vạt kết hợp giữa dalành và da sẹo và có 4 trường hợp chúng tôisử dụng vạt sẹo hoàn toàn. Kết quả tất cả cáctrường hợp sử dụng vạt da sẹo không thểđóng kín vùng cho vạt.Bảng 3: ROM sau mổ 3 thángBảng 2: Tình trạng vạtTrung bình ROM sau mổ 3 tháng = 155,9 ±23,9. Lớn nhất 1800, nhỏ nhất 1000.Tình trạngvạtVạt sốnghoàn toànVạt hoại tử 1phầnVạt có phẫu Vạt khôngtích cuốngphẫu tích Tổngmạchcuống mạchTỷ lệ%24 (96%)7 (100%)3196,9%1 (4%)01(3,1%)Có nhiều trường hợp (24/32 # 81,25%) chúngtôi tìm được nhánh xuyên rõ ràng thì vạt đượcphẫu tích cuống.Trung bình ROM trước mổ = 53,4 ± 25,1, Lớnnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: