Sự gần gũi & gắn bó của ông Võ Văn Kiệt với giới văn nghệ sĩ Việt Nam - 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.33 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự gần gũi & gắn bó của ông Võ Văn Kiệt với giới văn nghệ sĩ Việt Nam 2Chú Sáu Dân rất quan tâm đến sáng tác trẻNhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên hiện đang là Đại biểu HĐND TP.HCM. Anh có đôi lần gần gũi nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Nhạc sĩ đã kể lại một ấn tượng sâu sắc khi tiếp cận nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt, lúc ông còn làm Bí thư Thành Ủy TP.HCM: “Thế hệ văn nghệ sĩ thuộc lĩnh vực sáng tác trưởng thành sau năm 1975 đều ít nhiều sinh hoạt tại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự gần gũi & gắn bó của ông Võ Văn Kiệt với giới văn nghệ sĩ Việt Nam - 2 Sự gần gũi & gắn bó của ông Võ Văn Kiệt với giới văn nghệ sĩ Việt Nam 2Chú Sáu Dân rất quan tâm đến sáng tác trẻ Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên hiện đang là Đại biểu HĐND TP.HCM. Anh có đôilần gần gũi nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Nhạc sĩ đã kể lại một ấn tượng sâusắc khi tiếp cận nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt, lúc ông còn làm Bí thư Thành ỦyTP.HCM: “Thế hệ văn nghệ sĩ thuộc lĩnh vực sáng tác trưởng thành sau năm 1975 đều ítnhiều sinh hoạt tại CLB Sáng tác Trẻ Thành Đoàn TP.HCM. Năm 1982, CLBThanh niên được nâng cấp thành Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM và Nhóm sángtác Trẻ thuộc CLB Thanh niên cũng trở thành CLB Sáng tác Trẻ Thành đoànthuộc NVH Thanh Niên. CLB Sáng tác trẻ Thành đoàn là CLB duy nhất thuộc NVH Thanh NiênTP.HCM có quyết định thành lập từ Thành đoàn, trong khi các CLB khác chỉ cóquyết định thành lập của NVH Thanh Niên. Sở dĩ có quyết định này là do chú SáuDân (bí danh của nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt) có ý kiến chỉ đạo Thành ĐoànTP.HCM. Hôm ra mắt CLB Sáng tác trẻ Thành đoàn vào ngày 29/4/1982, chú SáuDân lúc đó đang làm Bí thư Thành Ủy TP.HCM đã đến dự. Tôi nhớ chú Sáu đãdặn dò và gởi gắm rất nhiều tin yêu vào thế hệ văn nghệ sĩ lớn lên sau năm 1975.Trong đó, chú Sáu đã kỳ vọng vào một nền văn nghệ mới do thế hệ trẻ chúng tôisáng tạo nên. Sau buổi gặp mặt ra mắt CLB Sáng tác Trẻ Thành Đoàn, chú Sáu đãtrao tặng món tiền 10.000 đồng để làm quỹ sinh hoạt, 10.000 ngàn đồng năm 1982là số tiền rất lớn đủ để CLB sinh hoạt trong một thời gian d ài. Theo tôi biết, tất cảcác CLB thuộc NVH Thanh niên chưa bao gi ờ được lãnh đạo quan tâm kỹ lưỡngvà cho kinh phí hoạt động như vậy. Điều này chứng tỏ chú Sáu rất quan tâm đếnsáng tác trẻ ở một thành phố năng động nhất nước dù thời điểm đó vẫn còn nhiềukhó khăn sau chiến tranh. Các văn nghệ sĩ tham gia sinh hoạt trong CLB Sáng tác trẻ Thành đoàn hiện nayđang là những nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ thành danh có nhiều đóng góp chonền văn nghệ TP.HCM nói riêng và nước nhà nói chung mà kể ra tên từng ngườithì nhiều vô cùng. Tôi có chẵn 30 năm làm Chủ nhiệm CLB này từ năm 1975 đến 2005, nhưngchút kỷ niệm nhỏ với chú Sáu Dân thiết nghĩ đủ để phát họa một nhân cách lớn,một tầm nhìn thời đại, nhất là với giới văn nghệ sĩ. Không chỉ cá nhân tôi, rấtnhiều anh em văn nghệ sĩ trưởng thành sau năm 1975 vô cùng quý mến chú Sáunhư một người thân trong gia đình. Sự ra đi của chú Sáu, mặc dù theo luật tự nhiêncủa kiếp người, nhưng không vì thế mà giảm bớt phần hụt hẫng, chua xót củachúng tôi. Thật khó mà có lại một nhà lãnh đạo đi gần với văn hóa, văn nghệ nhưchú Sáu Dân”. Với nhiều người dân, ông là một con người tầm thước, khuôn mặt đầy đặn,thông minh, với đôi mắt sáng và nụ cười tươi vừa thể hiện tính giản dị, dễ gần, vừaoai phong của một Tổng tư lệnh, một nhà lãnh đạo đầy bản lĩnh và quyết đoán.Người ta gọi ông bằng cái tên thân mật: Anh Sáu Dân và anh Sáu Dân đã trở thànhmột nhân vật huyền thoại từ lúc còn hoạt động bí mật đến khi ông là Thủ tướngvới những quyết sách vô cùng hệ trọng có sức lay chuyển tình thế đất nước, nhưviệc ông quyết định làm đường dây 500 KV dẫn điện từ Bắc vào Nam trong tìnhthế đất nước đang muôn vàn khó khăn về kinh tế, Liên Xô và các nước XHCNĐông Âu sụp đổ, cắt hoàn toàn viện trợ, với Trung Quốc thì chưa bình thườnghóa, Mỹ thì bao vây cấm vận. Ông còn quyết định làm công trình Thủy điện TrịAn, và công trình ngọt hoá đồng bằng sông Mê Kông... Rồi ông ra lệnh cấm đốtpháo và giải phóng vỉa hè các thành phố lớn, hai thói tục đã ăn sâu trong tiềm thứccủa người dân, cụ thể là đốt pháo đã thành tục lệ hàng ngàn năm, và lấn chiếm vỉahè làm ăn, buôn bán cũng thành nếp sống của người thành thị gần trăm năm qua,khó mà dẹp bỏ được. Nhưng khi lệnh của Thủ tướng Võ Văn Kiệt ban ra là toàndân nghiêm túc thực hiện, bởi ông đã nói là làm và làm cho kỳ được. Cho đến naysự lãng phí về đốt pháo, tai nạn về đốt pháo đ ã không còn nữa, chỉ có chuyện lấnchiếm vỉa hè thì bị tái diễn từ ngày ông không còn làm Thủ tướng nữa. Cuộc cách mạng điện năng của Thủ t ướng Võ Văn Kiệt như một dấu ấn lịch sửđậm nét, khó phai mờ. Nhà thơ Thế Kỷ đã cảm khái trước việc làm của ông mà bỏcông đi khảo sát thực tế trên công trường thi công đường dây 500KV và đã làmthành tập thơ Đàn của gió ca ngợi Thủ tướng Võ Văn Kiệt, ca ngợi những ngườithợ điện đã vượt qua bao gian khổ để hoàn thành công trình thế kỷ - đường dây tảiđiện Bắc Nam. Hôm nhà thơ Thế Kỷ tới gặp Thủ tướng Võ Văn Kiệt để tặng tập thơ Đàn củagió. Tại một phòng khách giản dị ở Văn phòng phủ Thủ tướng, anh Sáu Dân tiếpchúng tôi thân mật như người nhà, chỉ có một ấm trà nóng cùng nhấm nháp trongkhông khí thân tình. Anh chăm chú lắng nghe nhà thơ Thế Kỷ đọc những bài thơtrong tập Đàn của gió. Cuối cùng anh nói: “Cảm ơn nhà thơ đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự gần gũi & gắn bó của ông Võ Văn Kiệt với giới văn nghệ sĩ Việt Nam - 2 Sự gần gũi & gắn bó của ông Võ Văn Kiệt với giới văn nghệ sĩ Việt Nam 2Chú Sáu Dân rất quan tâm đến sáng tác trẻ Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên hiện đang là Đại biểu HĐND TP.HCM. Anh có đôilần gần gũi nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Nhạc sĩ đã kể lại một ấn tượng sâusắc khi tiếp cận nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt, lúc ông còn làm Bí thư Thành ỦyTP.HCM: “Thế hệ văn nghệ sĩ thuộc lĩnh vực sáng tác trưởng thành sau năm 1975 đều ítnhiều sinh hoạt tại CLB Sáng tác Trẻ Thành Đoàn TP.HCM. Năm 1982, CLBThanh niên được nâng cấp thành Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM và Nhóm sángtác Trẻ thuộc CLB Thanh niên cũng trở thành CLB Sáng tác Trẻ Thành đoànthuộc NVH Thanh Niên. CLB Sáng tác trẻ Thành đoàn là CLB duy nhất thuộc NVH Thanh NiênTP.HCM có quyết định thành lập từ Thành đoàn, trong khi các CLB khác chỉ cóquyết định thành lập của NVH Thanh Niên. Sở dĩ có quyết định này là do chú SáuDân (bí danh của nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt) có ý kiến chỉ đạo Thành ĐoànTP.HCM. Hôm ra mắt CLB Sáng tác trẻ Thành đoàn vào ngày 29/4/1982, chú SáuDân lúc đó đang làm Bí thư Thành Ủy TP.HCM đã đến dự. Tôi nhớ chú Sáu đãdặn dò và gởi gắm rất nhiều tin yêu vào thế hệ văn nghệ sĩ lớn lên sau năm 1975.Trong đó, chú Sáu đã kỳ vọng vào một nền văn nghệ mới do thế hệ trẻ chúng tôisáng tạo nên. Sau buổi gặp mặt ra mắt CLB Sáng tác Trẻ Thành Đoàn, chú Sáu đãtrao tặng món tiền 10.000 đồng để làm quỹ sinh hoạt, 10.000 ngàn đồng năm 1982là số tiền rất lớn đủ để CLB sinh hoạt trong một thời gian d ài. Theo tôi biết, tất cảcác CLB thuộc NVH Thanh niên chưa bao gi ờ được lãnh đạo quan tâm kỹ lưỡngvà cho kinh phí hoạt động như vậy. Điều này chứng tỏ chú Sáu rất quan tâm đếnsáng tác trẻ ở một thành phố năng động nhất nước dù thời điểm đó vẫn còn nhiềukhó khăn sau chiến tranh. Các văn nghệ sĩ tham gia sinh hoạt trong CLB Sáng tác trẻ Thành đoàn hiện nayđang là những nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ thành danh có nhiều đóng góp chonền văn nghệ TP.HCM nói riêng và nước nhà nói chung mà kể ra tên từng ngườithì nhiều vô cùng. Tôi có chẵn 30 năm làm Chủ nhiệm CLB này từ năm 1975 đến 2005, nhưngchút kỷ niệm nhỏ với chú Sáu Dân thiết nghĩ đủ để phát họa một nhân cách lớn,một tầm nhìn thời đại, nhất là với giới văn nghệ sĩ. Không chỉ cá nhân tôi, rấtnhiều anh em văn nghệ sĩ trưởng thành sau năm 1975 vô cùng quý mến chú Sáunhư một người thân trong gia đình. Sự ra đi của chú Sáu, mặc dù theo luật tự nhiêncủa kiếp người, nhưng không vì thế mà giảm bớt phần hụt hẫng, chua xót củachúng tôi. Thật khó mà có lại một nhà lãnh đạo đi gần với văn hóa, văn nghệ nhưchú Sáu Dân”. Với nhiều người dân, ông là một con người tầm thước, khuôn mặt đầy đặn,thông minh, với đôi mắt sáng và nụ cười tươi vừa thể hiện tính giản dị, dễ gần, vừaoai phong của một Tổng tư lệnh, một nhà lãnh đạo đầy bản lĩnh và quyết đoán.Người ta gọi ông bằng cái tên thân mật: Anh Sáu Dân và anh Sáu Dân đã trở thànhmột nhân vật huyền thoại từ lúc còn hoạt động bí mật đến khi ông là Thủ tướngvới những quyết sách vô cùng hệ trọng có sức lay chuyển tình thế đất nước, nhưviệc ông quyết định làm đường dây 500 KV dẫn điện từ Bắc vào Nam trong tìnhthế đất nước đang muôn vàn khó khăn về kinh tế, Liên Xô và các nước XHCNĐông Âu sụp đổ, cắt hoàn toàn viện trợ, với Trung Quốc thì chưa bình thườnghóa, Mỹ thì bao vây cấm vận. Ông còn quyết định làm công trình Thủy điện TrịAn, và công trình ngọt hoá đồng bằng sông Mê Kông... Rồi ông ra lệnh cấm đốtpháo và giải phóng vỉa hè các thành phố lớn, hai thói tục đã ăn sâu trong tiềm thứccủa người dân, cụ thể là đốt pháo đã thành tục lệ hàng ngàn năm, và lấn chiếm vỉahè làm ăn, buôn bán cũng thành nếp sống của người thành thị gần trăm năm qua,khó mà dẹp bỏ được. Nhưng khi lệnh của Thủ tướng Võ Văn Kiệt ban ra là toàndân nghiêm túc thực hiện, bởi ông đã nói là làm và làm cho kỳ được. Cho đến naysự lãng phí về đốt pháo, tai nạn về đốt pháo đ ã không còn nữa, chỉ có chuyện lấnchiếm vỉa hè thì bị tái diễn từ ngày ông không còn làm Thủ tướng nữa. Cuộc cách mạng điện năng của Thủ t ướng Võ Văn Kiệt như một dấu ấn lịch sửđậm nét, khó phai mờ. Nhà thơ Thế Kỷ đã cảm khái trước việc làm của ông mà bỏcông đi khảo sát thực tế trên công trường thi công đường dây 500KV và đã làmthành tập thơ Đàn của gió ca ngợi Thủ tướng Võ Văn Kiệt, ca ngợi những ngườithợ điện đã vượt qua bao gian khổ để hoàn thành công trình thế kỷ - đường dây tảiđiện Bắc Nam. Hôm nhà thơ Thế Kỷ tới gặp Thủ tướng Võ Văn Kiệt để tặng tập thơ Đàn củagió. Tại một phòng khách giản dị ở Văn phòng phủ Thủ tướng, anh Sáu Dân tiếpchúng tôi thân mật như người nhà, chỉ có một ấm trà nóng cùng nhấm nháp trongkhông khí thân tình. Anh chăm chú lắng nghe nhà thơ Thế Kỷ đọc những bài thơtrong tập Đàn của gió. Cuối cùng anh nói: “Cảm ơn nhà thơ đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược giáo dục đại học thủ tướng Võ Văn Kiệt Thủ tướng tiêu biểu Đại học Quốc gia Hà Nội “Khoán 10” trong giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
Quy định công tác văn thư, lưu trữ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
67 trang 58 0 0 -
13 trang 39 0 0
-
16 trang 34 0 0
-
2 trang 30 0 0
-
Tác động của người có tầm ảnh hưởng đến lối sống của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội
6 trang 29 0 0 -
107 trang 29 0 0
-
Thực trạng văn hóa đọc của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội
7 trang 24 0 0 -
27 trang 23 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Lưu trữ học: Tổ chức quản lý tài liệu chuyên môn ở Đại học Quốc gia Hà Nội
118 trang 20 0 0 -
6 trang 20 0 0