Danh mục

Sự giao lưu và bảo tồn bản ngữ của cộng đồng người Khmer khu vực miền núi biên giới Tây Nam bộ

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 578.32 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Sự giao lưu và bảo tồn bản ngữ của cộng đồng người Khmer khu vực miền núi biên giới Tây Nam bộ" tập trung tìm hiểu về sự giao lưu và bảo tồn bản ngữ của cộng đồng người Khmer khu vực miền núi biên giới Tây Nam bộ sẽ góp phần gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng người Khmer Tây Nam bộ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự giao lưu và bảo tồn bản ngữ của cộng đồng người Khmer khu vực miền núi biên giới Tây Nam bộ SỰ GIAO LƯU VÀ BẢO TỒN BẢN NGỮ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER KHU VỰC MIỀN NÚI BIÊN GIỚI TÂY NAM BỘ Nguyễn Thuận Quý Đại học Đồng Tháp Tóm tắt :Tây Nam bộ ngày nay chiếm 12,1% diện tích và 19,8% tổng dân số cả nước, trong đó có gần 1,2 triệu người Khmer. Cư dân Khmer tập trung sinh sống khá đông ở các tỉnh miền núi biên giới Tây Nam bộ như Kiên Giang, An Giang, trong các phum, sóc, ngoài người Khmer còn có cộng đồng các tộc người Việt, Hoa, Chăm. Trong quá trình giao lưu kinh tế - văn hóa đã giúp các tộc người xích lại gần nhau, siết chặt tình đoàn kết cộng đồng đa tộc người vùng miền búi biên giới Tây Nam bộ. Với không gian văn hóa mở, người Khmer miền núi biên giới Tây Nam bộ có thể nói được tiếng Hoa, Chăm, Việt, đồng thời vẫn bảo tồn được bản ngữ của mình thông qua nhiều hoạt động, với nhiều hình thức. Bên cạnh đó, các tộc người khác trên địa bàn vẫn nói được tiếng Khmer trong giao tiếp hàng ngày. Thật khó để phân biệt được thành phần tộc người trong một cuộc trò chuyện của những nhóm người nói cùng một ngôn ngữ thành thạo nếu bản thân họ không cho biết mình thuộc tộc người nào. Tuy nhiên, do các nguyên nhân khác nhau, một bộ phận giới trẻ Khmer ngày nay bị phai nhạt bản ngữ trên phương diện nói lẫn viết, gây khó khăn trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống có liên quan đến yếu tố ngôn ngữ Khmer. Do đó, tìm hiểu về sự giao lưu và bảo tồn bản ngữ của cộng đồng người Khmer khu vực miền núi biên giới Tây Nam bộ sẽ góp phần gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng người Khmer Tây Nam bộ. Từ khóa: Tây nam bộ, ngôn ngữ Khmer, người Khmer, giao lưu văn hóa, bảo tồn bản ngữ 1. Bản ngữ và cộng đồng người Khmer miền bản Hiến Pháp kể từ ngay sau khi cách mạng núi biên giới Tây Nam bộ tháng Tám 1945 thành công đến ngày nay. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi Trong bản Hiếp Pháp năm 1946, Điều 15 có dân tộc có ngôn ngữ riêng, sống cộng cư với viết: “Ở các trường sơ học địa phương, quốc nhau trong các thôn, xóm, ấp, bản. Do nhu cầu dân thiểu số có quyền học bằng tiếng của mình” giao tiếp, những người thuộc các dân tộc khác và Điều 66 khẳng định “Quốc dân thiểu số có phải có một kênh hiểu biết chung, đó chính là quyền dùng tiếng nói của mình trước tòa án”. chiếc thuyền ngôn ngữ để gắn kết người với Bản Hiến pháp năm 1960, có quy định cụ thể người trong một cộng đồng dân cư. hơn về việc sử dụng tiếng mẹ đẻ của các dân Với hơn 85% dân số là người Việt nên tộc thiểu số tại Điều 3 và Điều 102. Hiến pháp tiếng Việt là tiếng phổ thông, là ngôn ngữ chính năm 1980 cũng nhắc đến vấn đề này ở Điều 5 được sử dụng trong cả nước về phương diện và Điều 60. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội hành chánh. Do đó, để thực hiện các quyền và chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 có bổ sung nghĩa vụ của một công dân, các dân tộc thiểu số thêm: “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, ở Việt Nam phải trang bị vốn phổ thông đó. chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy Đồng thời, để hòa hợp, để giao lưu kinh tế - văn những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa, người Việt phải tự tìm tòi ngôn ngữ của hóa tốt đẹp của mình” (Điều 5), “Toàn án nhân các dân tộc thiểu số cùng sinh sống chung một dân bảo đảm cho công dân nước Cộng hòa Xã không gian địa lý. hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc các dân tộc Đảng và Nhà nước ta luôn tôn trọng tính quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc đa dạng của các dân tộc, tôn trọng quyền bình mình trước Tòa án” (Điều 133). Gần đây nhất là đẳng giữa các dân tộc, vấn đề bản ngữ của các Hiến pháp mới có hiệu lực từ ngày 1/ 1/ 2014 dân tộc thiểu số luôn được chú trọng bảo tồn và quy định “Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các phát huy. Việc tôn trọng ngôn ngữ mẹ đẻ của dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ các dân tộc ở Việt Nam được đề cập trong các 108 gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập tộc xuyên biên giới với nước láng giềng quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của Campuchia. Tây Nam bộ hiện nay chiếm 12,1% mình” (Điều 5). Cũng trong bản Hiến pháp mới diện tích cả nước với 17 triệu dân. Toàn khu này có nêu: “Công dân có quyền xác định dân vực có khoảng 1,4 triệu đồng bào dân tộc thiểu tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọ số, trong đó, người Khmer chiếm đông nhất với ngôn ngữ giao tiếp” (Điều 42). hơn 1,3 triệu người. Như vậy, trong từng giai đoạn lịch sử phát Tây Nam bộ là vùn ...

Tài liệu được xem nhiều: