Sự hài lòng của sản phụ sau mổ lấy thai khi sử dụng phương pháp giảm đau sau mổ bằng gây tê ngoài màng cứng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2024
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.93 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả thực trạng sự hài lòng của sản phụ sau mổ lấy thai (MLT) khi sử dụng phương pháp giảm đau sau mổ bằng gây tê ngoài màng cứng (NMC) tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương (BVPSTW) năm 2024.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hài lòng của sản phụ sau mổ lấy thai khi sử dụng phương pháp giảm đau sau mổ bằng gây tê ngoài màng cứng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2024 SẢN KHOA - SƠ SINHSự hài lòng của sản phụ sau mổ lấy thai khi sử dụng phương pháp giảm đausau mổ bằng gây tê ngoài màng cứng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ươngnăm 2024Nguyễn Thị Ngân1*, Vũ Văn Đẩu2, Đào Duy Quân1, Nguyễn Thị Liên1, Vũ Thị Thu Thủy11 Bệnh viện Phụ sản Trung ương2 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Địnhdoi: 10.46755/vjog.2024.4.1765Tác giả liên hệ (Corresponding author): Nguyễn Thị Ngân, email: nguyennganpstw@gmail.comNhận bài (received): 23/9/2024 - Chấp nhận đăng (accepted): 04/10/2024Tóm tắtMục tiêu: Mô tả thực trạng sự hài lòng của sản phụ sau mổ lấy thai (MLT) khi sử dụng phương pháp giảm đau sau mổbằng gây tê ngoài màng cứng (NMC) tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương (BVPSTW) năm 2024.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 331 sản phụ MLT giảm đau sau mổ bằng gâytê NMC tại BVPSTW từ tháng 01 đến tháng 5/2024.Kết quả: Tỷ lệ hài lòng chung cao (96,4%), mức độ hài lòng tăng dần theo trình tự: cách thức cung cấp dịch vụ (97,0%),chăm sóc giảm đau (99,4%), kết quả giảm đau (99,7%), thái độ chuyên môn của nhân viên y tế (100%). 37,5% sản phụchắc chắn quay lại hoặc giới thiệu người khác; 61,9% sản phụ có thể sẽ quay lại, có 0,6% sản phụ không muốn hoặcchuyển bệnh viện khác. Có mối liên quan giữa sự không hài lòng với sản phụ mắc bệnh tăng huyết áp thai kỳ và đaukhi vận động sau 36 giờ phẫu thuật (p < 0,05).Kết luận: Cách thức cung cấp dịch vụ gói giảm đau ghi nhận tỷ lệ hài lòng thấp hơn các nội dung khác, chỉ hơn 1/3 sảnphụ chắc chắn sẽ quay trở lại cho lần thai sản tiếp theo cho thấy BV cần xem xét cách thức truyền thông và hướng dẫnđội ngũ nhân viên y tế (NVYT) tư vấn gói giảm đau chi tiết và chú trọng chăm sóc giảm đau nhóm sản phụ có bệnh lýthai kỳ hoặc sản phụ đau nhiều sau MLT là điều cần thiết.Từ khóa: sản phụ, mổ lấy thai, gây tê ngoài màng cứng, điểm đau VAS, Bệnh viện Phụ sản Trung ương.Evaluation of postpartum satisfaction among women who underwentpostoperative pain relief by epidural anesthesia after cesarean section atthe National Hospital of Obstetrics and Gynecology in 2024Nguyen Thi Ngan1*, Vu Van Dau2, Dao Duy Quan1, Nguyen Thi Lien1, Vu Thi Thu Thuy11 NationalHospital ofObstetrics andGynecology2 Nam Dinh University of NursingAbstractObjectives: To describe the level of satisfaction among postpartum women who received epidural anesthesia forpain relief after cesarean section National Hospital of Obstetrics and Gynecology (NHOG) in 2024.Subjects and methods: A cross-sectional descriptive study was conducted on 331 obstetrics who underwent CS andused epidural anesthesia for postoperative pain relief at the NHOG from January to May 2024.Results: Overall satisfaction was high (96.4%), with satisfaction levels increasing sequentially for: service delivery(97.0%), pain management (99.4%), pain relief outcomes (99.7%), and medical staff attitude (100%). 37.5% of womenwould definitely return or recommend the hospital; 61.9% would possibly return, and only 0.6% would not returnor would switch to another hospital. There was a correlation between dissatisfaction and women with gestationalhypertension and pain during movement after 36 hours of surgery (p < 0.05).Conclusions: The level of satisfaction with the pain relief package delivery was lower than other aspects, with onlyslightly more than one-third of women definitely returning for their next pregnancy. This suggests that the hospitalneeds to review its communication strategies and provide more detailed training for medical staff on counseling Nguyễn Thị Ngân và cs. Tạp chí Phụ sản 2024; 22(4):55-61. doi: 10.46755/vjog.2024.4.1765 55 about the pain relief package. Additionally, focusing on pain management for women with pregnancy-related diseases or those experiencing significant postoperative pain is essential. Keywords: pregnant women, Cesarean section, epidural anesthesia, VAS pain score, National Hospital of Obstetrics and Gynecology. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự hài lòng người bệnh (NB) phản ánh kết quả đầu Trong đó: ra của các dịch vụ chăm sóc y tế, đánh giá uy tín, chất n: là cỡ mẫu tối thiểu lượng của bệnh viện (BV). Khảo sát sự hài lòng NB là Z2(1-α/2): hệ số tin cậy, với α = 0,05 tương ứng với độ tin một trong những nội dung được quy định trong bộ tiêu cậy 95% nên Z(1-α/2)= 1,96 chí đánh giá chất lượng bệnh viện do Bộ Y tế ban hành p: tỷ lệ hài lòng của sản phụ (chúng tôi lấy p = 73,3% [1]. Đánh giá sự hài lòng của NB về chất lượng BV ngày theo nghiên cứu của Tăng Xuân Hải năm 2022 [4]). càng được quan tâm và trở thành hoạt động thường d: sai số tuyệt đối mong muốn (chọn d = 5%) quy. Nhiều năm trở lại đây, giảm đau trong và sau sinh Thay vào công thức tính được n = 301. Chúng tôi bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng (NMC) đã dự phòng 10% những trường hợp sản phụ không hợp được BV triển khai nhiều dưới hình thức gói dịch vụ ở tác trong quá trình nghiên cứu hoặc dữ liệu nghiên cứu cả sản phụ sinh thường và sản phụ mổ lấy thai (MLT). không hợp lệ, vì vậy cỡ mẫu nghiên cứu cần thu thập là Hiệu quả của phương pháp kiểm soát đau sau sinh được 331 sản phụ MLT. đánh giá qua mức độ đau sau MLT và sự hài lòng của 2.4. Thu thập số liệu sản phụ MLT với tổng thể chất lượng dịch vụ được cung - Thông tin chung về nhân khẩu học, đặc điểm thai cấp. Bệnh viện Phụ sản Trung ương có khá nhiều những sản khai thác từ Hồ sơ bệnh án nghiên cứu đánh giá sự hài lòng giảm đau trong đẻ ở sản - Đánh giá mứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hài lòng của sản phụ sau mổ lấy thai khi sử dụng phương pháp giảm đau sau mổ bằng gây tê ngoài màng cứng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2024 SẢN KHOA - SƠ SINHSự hài lòng của sản phụ sau mổ lấy thai khi sử dụng phương pháp giảm đausau mổ bằng gây tê ngoài màng cứng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ươngnăm 2024Nguyễn Thị Ngân1*, Vũ Văn Đẩu2, Đào Duy Quân1, Nguyễn Thị Liên1, Vũ Thị Thu Thủy11 Bệnh viện Phụ sản Trung ương2 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Địnhdoi: 10.46755/vjog.2024.4.1765Tác giả liên hệ (Corresponding author): Nguyễn Thị Ngân, email: nguyennganpstw@gmail.comNhận bài (received): 23/9/2024 - Chấp nhận đăng (accepted): 04/10/2024Tóm tắtMục tiêu: Mô tả thực trạng sự hài lòng của sản phụ sau mổ lấy thai (MLT) khi sử dụng phương pháp giảm đau sau mổbằng gây tê ngoài màng cứng (NMC) tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương (BVPSTW) năm 2024.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 331 sản phụ MLT giảm đau sau mổ bằng gâytê NMC tại BVPSTW từ tháng 01 đến tháng 5/2024.Kết quả: Tỷ lệ hài lòng chung cao (96,4%), mức độ hài lòng tăng dần theo trình tự: cách thức cung cấp dịch vụ (97,0%),chăm sóc giảm đau (99,4%), kết quả giảm đau (99,7%), thái độ chuyên môn của nhân viên y tế (100%). 37,5% sản phụchắc chắn quay lại hoặc giới thiệu người khác; 61,9% sản phụ có thể sẽ quay lại, có 0,6% sản phụ không muốn hoặcchuyển bệnh viện khác. Có mối liên quan giữa sự không hài lòng với sản phụ mắc bệnh tăng huyết áp thai kỳ và đaukhi vận động sau 36 giờ phẫu thuật (p < 0,05).Kết luận: Cách thức cung cấp dịch vụ gói giảm đau ghi nhận tỷ lệ hài lòng thấp hơn các nội dung khác, chỉ hơn 1/3 sảnphụ chắc chắn sẽ quay trở lại cho lần thai sản tiếp theo cho thấy BV cần xem xét cách thức truyền thông và hướng dẫnđội ngũ nhân viên y tế (NVYT) tư vấn gói giảm đau chi tiết và chú trọng chăm sóc giảm đau nhóm sản phụ có bệnh lýthai kỳ hoặc sản phụ đau nhiều sau MLT là điều cần thiết.Từ khóa: sản phụ, mổ lấy thai, gây tê ngoài màng cứng, điểm đau VAS, Bệnh viện Phụ sản Trung ương.Evaluation of postpartum satisfaction among women who underwentpostoperative pain relief by epidural anesthesia after cesarean section atthe National Hospital of Obstetrics and Gynecology in 2024Nguyen Thi Ngan1*, Vu Van Dau2, Dao Duy Quan1, Nguyen Thi Lien1, Vu Thi Thu Thuy11 NationalHospital ofObstetrics andGynecology2 Nam Dinh University of NursingAbstractObjectives: To describe the level of satisfaction among postpartum women who received epidural anesthesia forpain relief after cesarean section National Hospital of Obstetrics and Gynecology (NHOG) in 2024.Subjects and methods: A cross-sectional descriptive study was conducted on 331 obstetrics who underwent CS andused epidural anesthesia for postoperative pain relief at the NHOG from January to May 2024.Results: Overall satisfaction was high (96.4%), with satisfaction levels increasing sequentially for: service delivery(97.0%), pain management (99.4%), pain relief outcomes (99.7%), and medical staff attitude (100%). 37.5% of womenwould definitely return or recommend the hospital; 61.9% would possibly return, and only 0.6% would not returnor would switch to another hospital. There was a correlation between dissatisfaction and women with gestationalhypertension and pain during movement after 36 hours of surgery (p < 0.05).Conclusions: The level of satisfaction with the pain relief package delivery was lower than other aspects, with onlyslightly more than one-third of women definitely returning for their next pregnancy. This suggests that the hospitalneeds to review its communication strategies and provide more detailed training for medical staff on counseling Nguyễn Thị Ngân và cs. Tạp chí Phụ sản 2024; 22(4):55-61. doi: 10.46755/vjog.2024.4.1765 55 about the pain relief package. Additionally, focusing on pain management for women with pregnancy-related diseases or those experiencing significant postoperative pain is essential. Keywords: pregnant women, Cesarean section, epidural anesthesia, VAS pain score, National Hospital of Obstetrics and Gynecology. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự hài lòng người bệnh (NB) phản ánh kết quả đầu Trong đó: ra của các dịch vụ chăm sóc y tế, đánh giá uy tín, chất n: là cỡ mẫu tối thiểu lượng của bệnh viện (BV). Khảo sát sự hài lòng NB là Z2(1-α/2): hệ số tin cậy, với α = 0,05 tương ứng với độ tin một trong những nội dung được quy định trong bộ tiêu cậy 95% nên Z(1-α/2)= 1,96 chí đánh giá chất lượng bệnh viện do Bộ Y tế ban hành p: tỷ lệ hài lòng của sản phụ (chúng tôi lấy p = 73,3% [1]. Đánh giá sự hài lòng của NB về chất lượng BV ngày theo nghiên cứu của Tăng Xuân Hải năm 2022 [4]). càng được quan tâm và trở thành hoạt động thường d: sai số tuyệt đối mong muốn (chọn d = 5%) quy. Nhiều năm trở lại đây, giảm đau trong và sau sinh Thay vào công thức tính được n = 301. Chúng tôi bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng (NMC) đã dự phòng 10% những trường hợp sản phụ không hợp được BV triển khai nhiều dưới hình thức gói dịch vụ ở tác trong quá trình nghiên cứu hoặc dữ liệu nghiên cứu cả sản phụ sinh thường và sản phụ mổ lấy thai (MLT). không hợp lệ, vì vậy cỡ mẫu nghiên cứu cần thu thập là Hiệu quả của phương pháp kiểm soát đau sau sinh được 331 sản phụ MLT. đánh giá qua mức độ đau sau MLT và sự hài lòng của 2.4. Thu thập số liệu sản phụ MLT với tổng thể chất lượng dịch vụ được cung - Thông tin chung về nhân khẩu học, đặc điểm thai cấp. Bệnh viện Phụ sản Trung ương có khá nhiều những sản khai thác từ Hồ sơ bệnh án nghiên cứu đánh giá sự hài lòng giảm đau trong đẻ ở sản - Đánh giá mứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Sức khỏe sinh sản Mổ lấy thai Gây tê ngoài màng cứng Điểm đau VASGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0