SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIẾT NIỆU - SINH DỤC (tt)
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.91 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Toàn bộ các tế bào thuộc các dòng tế bào sinh dục (dòng tinh và dòng noãn) đều phát sinh từ những tế bào sinh dục nguyên thủy. Ở phôi người khoảng tuần thứ 4, các tế bào sinh dục nguyên thủy ở thành túi noãn hoàng, nơi gần niệu nang di chuyển dọc theo mạc treo lưng của ruột sau đến gờ (mầm) tuyến sinh dục nằm ở trung bì trung gian, giữa mạc treo ruột và trung thận (H. 10). Khoảng tuần thứ 6, các tế bào mầm nguyên thủy xâm nhập vào gờ tuyến sinh dục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIẾT NIỆU - SINH DỤC (tt) SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIẾT NIỆU - SINH DỤC (tt) - Toàn bộ các tế bào thuộc các dòng tế bào sinh dục (dòng tinh và dòngnoãn) đều phát sinh từ những tế bào sinh dục nguyên thủy. Ở phôi người khoảngtuần thứ 4, các tế bào sinh dục nguyên thủy ở thành túi noãn hoàng, nơi gần niệunang di chuyển dọc theo mạc treo lưng của ruột sau đến gờ (mầm) tuyến sinh dụcnằm ở trung bì trung gian, giữa mạc treo ruột và trung thận (H. 10). Khoảng tuầnthứ 6, các tế bào mầm nguyên thủy xâm nhập vào gờ tuyến sinh dục và tác độngcảm ứng vào các tế bào trung bì trung gian làm tế bào này tăng sinh tạo ra nhữngdây tế bào biểu mô bao xung quanh các tế bào sinh dục nguyên thủy và tạo thànhdây sinh dục nguyên phát (nguyên thủy). Các dây sinh dục nguyên phát được ngăncách nhau bởi những tế bào trung mô cũng được biệt hóa từ tế bào trung bì trunggian. Những dây tế bào sinh dục nguyên thủy cùng với gờ tuyến sinh dục tạothành tuyến sinh dục trung tính, chưa có sự biệt hóa của tuyến sinh dục. Nhữngdây sinh dục nguyên phát dài ra và tiến sâu vào vùng trung tâm của tuyến sinh dụctrung tính , do đó chúng còn được gọi là dây sinh dục nguyên tủy.1.2. Sự hình thành đường sinh dục trung tính Vào khoảng tuần thứ 6, phôi thuộc cả 2 giới đều có 2 cặp ống sinh dục: 2ống trung thận dọc và 2 ống cận trung thận (còn gọi là ống Mullerian) mới đượctạo thành nằm song song với ống trung thận dọc. Ống cận trung thận được hình thành bởi sự lõm vào trung mô của biểu môkhoang cơ thể theo chiều dọc tạo thành ống. Ở phía đầu, ống này mở vào khoangcơ thể. Ơí phía đuôi, đầu tiên ống này chạy song song bên cạnh và ở phía ngoàiống trung thận dọc, sau đó bắt chéo ống trung thận dọc ở mặt tr ước và nằm ở phíatrong ống nàỳ. Ðoạn cuối cùng của 2 ống cận trung thận tiến về phía đường dọcgiữa và ở đó chúng sát nhập với nhau tạo thành ống niệu- sinh dục sau này. Ốngniệu- sinh dục tiếp tục phát triển theo hướng đuôi đến xoang niệu- sinh dục và mởvào thành sau của xoang này. Ở mặt trong của xoang niệu- sinh dục, ống niệu-sinh dục tạo thành một khối lồi nhỏ gọi là củ Mullerian. Ống trung thận dọc mởvào xoang niệu- sinh dục ở 2 bên ống niệu sinh dục. Sự phát triển tiếp theo củaống trung thận dọc và ống cận trung thận phụ thuộc vào giới tính của thai để tạo rađường sinh dục của nam hay của nữ giới.1.3. Sự hình thành cơ quan sinh dục ngoài trung tính Sự phát triển của các cơ quan sinh dục ngoài có quan hệ mật thiết với sựphát triển của đoạn chậu và đoạn sinh dục của xoang niệu- sinh dục. - Vào khoảng tuần thứ 3 của quá trình phát triển, các tế bào trung mô củađường nguyên thủy di chuyển đến xung quanh màng nhớp hình thành 2 nếp lồi lêngọi là nếp ổ nhớp (H. 12A). Ở phía trước màng nhớp, 2 nếp ổ nhớp sát nhập lại tạothành củ ổ nhớp. Vào khoảng tuần thứ 6, màng nhớp được phân chia thành 2:màng niệu- sinh dục và màng hậu môn. Nếp ổ nhớp được phân chia thành : nếpsinh dục ở phía trước bao quanh màng niệu- sinh dục và nếp hậu môn ở phía saubao quanh màng hậu môn (H. 12B). - Củ ổ nhớp ngày càng lồi về phía trước (phía bụng) tạo thành củ sinh dục.Củ sinh dục phát triển sang 2 bên và tạo thành một cái rãnh ở đường dọc giữa mặtdưới gọi là rãnh niệu- sinh dục. Củ sinh dục sẽ tạo ra dương vật ở nam và âm vật ởnữ. - Ở mỗi bên nếp sinh dục, 1 gờ khác xuất hiện gọi là gờ sinh dục. Sau này,gờ sinh dục sẽ tạo ra môi lớn ở nữ và bìu ở nam (H.12B). Tới tuần thứ 8 của quá trình phát triển phôi, sự phát triển của mầm cơ quansinh dục ngoài (củ sinh dục, nếp sinh dục, gờ sinh dục) ở 2 giới giống nhau, khôngphân biệt được thuộc nam hay nữ giới.2. Phát triển của các cơ quan sinh dục nam2.1. Phát triển của tinh hoàn Ở phôi có giới tính là nam, tuyến sinh dục trung tính sẽ biệt hóa thành tinhhoàn. - Từ tuần thứ 4 đến tuần thứ 8, các dây sinh dục nguyên thủy tăng sinh liêntục, dài ra và cong queo, xâm nhập sâu hơn vào trung tâm tuyến sinh dục, rồi táchkhỏi biểu mô khoang cơ thể, những dây đó được gọi là dây tinh hoàn. Tế bào trungmô ngay dưới biểu mô khoang cơ thể tạo thành một màng liên kết gọi là màngtrắng, ngăn cách biểu mô này với các dây tinh hoàn và màng trắng bọc gần nhưtoàn bộ tuyến sinh dục. Từ màng trắng phát sinh các vách xơ tiến vào tinh hoànchia ra thành các tiểu thùy. - Mỗi dây tinh hoàn phân thành 3- 4 dây nhỏ hơn nằm trong một thùy. Mỗidây nhỏ sẽ tạo thành một ống sinh tinh, các ống này vẫn đặc, chưa có lòng ống.Các tế bào biểu mô (một thành phần tạo dây sinh dục nguyên thủy) biệt hóa thànhtế bào Sertoli. Ống sinh tinh duy trì như vậy cho tới tuổi dậy thì, lúc đó mới bắtđầu có lòng ống và xuất hiện quá trình tạo tinh trùng. - Các dây tế bào trung mô nằm giữa các dây sinh dục nguyên thủy sẽ biệt hóathành những tế bào kẽ và phát triển trong khoảng tháng thứ 3 đến thán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIẾT NIỆU - SINH DỤC (tt) SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIẾT NIỆU - SINH DỤC (tt) - Toàn bộ các tế bào thuộc các dòng tế bào sinh dục (dòng tinh và dòngnoãn) đều phát sinh từ những tế bào sinh dục nguyên thủy. Ở phôi người khoảngtuần thứ 4, các tế bào sinh dục nguyên thủy ở thành túi noãn hoàng, nơi gần niệunang di chuyển dọc theo mạc treo lưng của ruột sau đến gờ (mầm) tuyến sinh dụcnằm ở trung bì trung gian, giữa mạc treo ruột và trung thận (H. 10). Khoảng tuầnthứ 6, các tế bào mầm nguyên thủy xâm nhập vào gờ tuyến sinh dục và tác độngcảm ứng vào các tế bào trung bì trung gian làm tế bào này tăng sinh tạo ra nhữngdây tế bào biểu mô bao xung quanh các tế bào sinh dục nguyên thủy và tạo thànhdây sinh dục nguyên phát (nguyên thủy). Các dây sinh dục nguyên phát được ngăncách nhau bởi những tế bào trung mô cũng được biệt hóa từ tế bào trung bì trunggian. Những dây tế bào sinh dục nguyên thủy cùng với gờ tuyến sinh dục tạothành tuyến sinh dục trung tính, chưa có sự biệt hóa của tuyến sinh dục. Nhữngdây sinh dục nguyên phát dài ra và tiến sâu vào vùng trung tâm của tuyến sinh dụctrung tính , do đó chúng còn được gọi là dây sinh dục nguyên tủy.1.2. Sự hình thành đường sinh dục trung tính Vào khoảng tuần thứ 6, phôi thuộc cả 2 giới đều có 2 cặp ống sinh dục: 2ống trung thận dọc và 2 ống cận trung thận (còn gọi là ống Mullerian) mới đượctạo thành nằm song song với ống trung thận dọc. Ống cận trung thận được hình thành bởi sự lõm vào trung mô của biểu môkhoang cơ thể theo chiều dọc tạo thành ống. Ở phía đầu, ống này mở vào khoangcơ thể. Ơí phía đuôi, đầu tiên ống này chạy song song bên cạnh và ở phía ngoàiống trung thận dọc, sau đó bắt chéo ống trung thận dọc ở mặt tr ước và nằm ở phíatrong ống nàỳ. Ðoạn cuối cùng của 2 ống cận trung thận tiến về phía đường dọcgiữa và ở đó chúng sát nhập với nhau tạo thành ống niệu- sinh dục sau này. Ốngniệu- sinh dục tiếp tục phát triển theo hướng đuôi đến xoang niệu- sinh dục và mởvào thành sau của xoang này. Ở mặt trong của xoang niệu- sinh dục, ống niệu-sinh dục tạo thành một khối lồi nhỏ gọi là củ Mullerian. Ống trung thận dọc mởvào xoang niệu- sinh dục ở 2 bên ống niệu sinh dục. Sự phát triển tiếp theo củaống trung thận dọc và ống cận trung thận phụ thuộc vào giới tính của thai để tạo rađường sinh dục của nam hay của nữ giới.1.3. Sự hình thành cơ quan sinh dục ngoài trung tính Sự phát triển của các cơ quan sinh dục ngoài có quan hệ mật thiết với sựphát triển của đoạn chậu và đoạn sinh dục của xoang niệu- sinh dục. - Vào khoảng tuần thứ 3 của quá trình phát triển, các tế bào trung mô củađường nguyên thủy di chuyển đến xung quanh màng nhớp hình thành 2 nếp lồi lêngọi là nếp ổ nhớp (H. 12A). Ở phía trước màng nhớp, 2 nếp ổ nhớp sát nhập lại tạothành củ ổ nhớp. Vào khoảng tuần thứ 6, màng nhớp được phân chia thành 2:màng niệu- sinh dục và màng hậu môn. Nếp ổ nhớp được phân chia thành : nếpsinh dục ở phía trước bao quanh màng niệu- sinh dục và nếp hậu môn ở phía saubao quanh màng hậu môn (H. 12B). - Củ ổ nhớp ngày càng lồi về phía trước (phía bụng) tạo thành củ sinh dục.Củ sinh dục phát triển sang 2 bên và tạo thành một cái rãnh ở đường dọc giữa mặtdưới gọi là rãnh niệu- sinh dục. Củ sinh dục sẽ tạo ra dương vật ở nam và âm vật ởnữ. - Ở mỗi bên nếp sinh dục, 1 gờ khác xuất hiện gọi là gờ sinh dục. Sau này,gờ sinh dục sẽ tạo ra môi lớn ở nữ và bìu ở nam (H.12B). Tới tuần thứ 8 của quá trình phát triển phôi, sự phát triển của mầm cơ quansinh dục ngoài (củ sinh dục, nếp sinh dục, gờ sinh dục) ở 2 giới giống nhau, khôngphân biệt được thuộc nam hay nữ giới.2. Phát triển của các cơ quan sinh dục nam2.1. Phát triển của tinh hoàn Ở phôi có giới tính là nam, tuyến sinh dục trung tính sẽ biệt hóa thành tinhhoàn. - Từ tuần thứ 4 đến tuần thứ 8, các dây sinh dục nguyên thủy tăng sinh liêntục, dài ra và cong queo, xâm nhập sâu hơn vào trung tâm tuyến sinh dục, rồi táchkhỏi biểu mô khoang cơ thể, những dây đó được gọi là dây tinh hoàn. Tế bào trungmô ngay dưới biểu mô khoang cơ thể tạo thành một màng liên kết gọi là màngtrắng, ngăn cách biểu mô này với các dây tinh hoàn và màng trắng bọc gần nhưtoàn bộ tuyến sinh dục. Từ màng trắng phát sinh các vách xơ tiến vào tinh hoànchia ra thành các tiểu thùy. - Mỗi dây tinh hoàn phân thành 3- 4 dây nhỏ hơn nằm trong một thùy. Mỗidây nhỏ sẽ tạo thành một ống sinh tinh, các ống này vẫn đặc, chưa có lòng ống.Các tế bào biểu mô (một thành phần tạo dây sinh dục nguyên thủy) biệt hóa thànhtế bào Sertoli. Ống sinh tinh duy trì như vậy cho tới tuổi dậy thì, lúc đó mới bắtđầu có lòng ống và xuất hiện quá trình tạo tinh trùng. - Các dây tế bào trung mô nằm giữa các dây sinh dục nguyên thủy sẽ biệt hóathành những tế bào kẽ và phát triển trong khoảng tháng thứ 3 đến thán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0