Danh mục

SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIÊU HÓA

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 437.21 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Do sự khép mình của phôi, khoang được lợp bởi nội bì được phân chia thành một phần trong phôi là ruột nguyên thủy và phần ngoài phôi là túi noãn hoàng và niệu nang. Ruột nguyên thủy là một ống kín 2 đầu, gồm 3 đoạn theo hướng đầu - đuôi là: ruột trước, ruột giữa và ruột sau. - Ruột trước gồm 2 đoạn: đoạn đầu của ruột trước gọi là ruột họng, nằm xen giữa màng họng và miệng ống thanh - khí quản. Ðoạn sau của ruột trước kéo dài từ ống thanh - khí...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIÊU HÓA SỰ HÌNH THÀNH HỆ TIÊU HÓADo sự khép mình của phôi, khoang được lợp bởi nội bì được phân chia thành mộtphần trong phôi là ruột nguyên thủy và phần ngoài phôi là túi noãn hoàng và niệunang. Ruột nguyên thủy là một ống kín 2 đầu, gồm 3 đoạn theo h ướng đầu - đuôilà: ruột trước, ruột giữa và ruột sau. - Ruột trước gồm 2 đoạn: đoạn đầu của ruột trước gọi là ruột họng, nằmxen giữa màng họng và miệng ống thanh - khí quản. Ðoạn sau của ruột trước kéodài từ ống thanh - khí quản tới gốc của mầm gan và các đường dẫn mật. - Ruột giữa: bắt đầu từ phía dưới mầm gan và các đường dẫn mật tới nơitương ứng với chỗ nối 2/3 phải và 1/3 trái của đại tràng ngang của người trườngthành. - Ruột sau: là đoạn còn lại của ruột nguyên thủy tới màng nhớp. Chương này chỉ giới thiệu sự phát triển của hệ tiêu hóa từ thực quản trởxuống.I. PHÁT TRIỂN CỦA ÐOẠN SAU RUỘT TRƯỚC Ðoạn sau của ruột trước sẽ tạo ra thực quản, dạ dày, một phần tá tràng, ganvà các đường dẫn mật, tụy.1. Sự hình thành thực quản - Ðoạn sau của ruột tr ước được ngăn thành 2 ống bởi vách khí - thanhquản. Ống phía bụng là ống thanh - khí quản, ống phía lưng là thực quản.2. Sự hình thành dạ dày Dạ dày xuất hiện khoảng tuần thứ 5 của quá trình phát triển phôi dưới dạngmột đoạn nở rộng hình thoi của đoạn dưới ruột trước. Trong các tuần tiếp theo,đoạn nở to ấy thay đổi hình dáng, vị trí và hướng xếp đặt của nó. Những biến đổinày là do sự phát triển không đều của các đoạn dạ dày cũng như do sự thay đổi vịtrí của các cơ quan lân cận. Trong quá trình phát triển, dạ dày xoay theo 2 trục:trục dọc và trục trước - sau. - Theo trục dọc: dạ dày xoay 1 góc 90 theo chiều kim đồng hồ, do đó mặttrái của nó trở thành mặt trước, mặt phải thành mặt sau. Bờ sau phát triển nhanhhơn bờ trước và thành bờ trái (bờ cong lớn) và bờ trước thành bờ phải (bờ congnhỏ). - Theo trục trước- sau: lúc đầu, đầu trên và đầu dưới dạ dày đều nằm trênmột trục dọc đứng thẳng. Trong quá trính xoay theo trục tr ước - sau, đầu dưới dạdày (môn vị) di chuyển lên trên và sang phải, đầu trên (tâm vị) di chuyển sang tráivà hơi chếch xuống dưới. Trục dọc của dạ dày lúc đầu đứng thẳng, sau khi xoaytrở nên chéo từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, bờ cong lớn ở bên trái và xuốngdưới, bờ cong nhỏ ở phíatrên và bên phải.3. Sự hình thành tá tràng - Tá tràng được tạo ra bởi đoạn cuối của ruột trước và đoạn đầu của ruộtgiữa. Chỗ nối 2 đoạn này nằm ngay nơi phát sinh mầm gan. Do dạ dày xoay nên tátràng có hình chữ U cong về phía bên phải.4. Sự hình thành gan và các đường dẫn mật4.1. Sự hình thành gan Vào khoảng giữa tuần thứ 3, nội bì ở đoạn xa của ruột trước dày lên tạothành một mầm trước gọi là mầm gan nguyên thủy. Tế bào nội bì của mầm gantăng sinh tạo các dây tế bào gan. Các dây tế bào gan tiến vào vách ngang, là váchnằm giữa khoang màng ngoài tim và cuống noãn hoàng, để ngăn khoang cơ thểthành khoang bụng và khoang ngực (H. 1). Ở đó, các dây tế bào gan phối hợp vớinhững xoang máu phát sinh từ các tĩnh mạch noãn hoàng và tĩnh mạch rốn để tạothành nhu mô gan. Còn mô liên kết của gan phát sinh từ trung mô vách ngang. Lúcđầu, các dây tế bào gan và các mao mạch sắp xếp hỗn độn, không theo chiềuhướng nào cả. Về sau, chúng được tổ chức lại để tạo ra những tiểu thùy gan.4.2. Sự hình thành đường dẫn mật - Từ cuống của mầm gan nảy ra một mầm khác gọi là mầm sau, là mầmnguyên thủy của các đường dẫn mật. Mầm này dần dần tách rời khỏi mầm gannguyên thủy và được nối với cuống của mầm gan bằng một cuống riêng của nó.Mầm nguyên thủy của mầm dẫn mật nở to tạo ra túi mật và cuống của nó trở thànhống túi mật. Khi gan chia thành thùy phải và trái thì cuống mầm gan nguyên thủychia thành 2 nhánh tiến vào 2 thùy và trở thành ống gan. Trong gan, 2 nhánh nàytiếp tục phân chia nhiều lần tạo ra các ống mật. Ðoạn dưới của cuống mầm gannguyên thủy nằm dưới chỗ miệng ống túi mật mở vào dài ra và trở thành ống mậtchủ, miệng ống này mở vào tá tràng. (H. 2, H. 3).5. Sự hình thành tụy5.1. Tụy ngoại tiết Khoảng tuần thứ 4, tụy được tạo ra từ 2 mầm phát sinh từ nội bì đoạn saucủa ruột trước là mầm bụng và mầm lưng. Mầm tụy bụng nằm bên dưới gốc củamầm gan nguyên thủy. Mầm tụy lưng nằm đối xứng với mầm gan nguyên thủyqua tá tràng. + Mầm tụy bụng dài ra và được nối với tá tràng bằng 1 cái cuống. Mầm tụybụng sẽ tạo ra đầu tụy và cuống của nó sẽ tạo thành ống tụy chính (ống Wirsung). + Mầm tụy lưng cũng có một cái cuống nối với tá tràng, sẽ tạo ra phần trêncủa đầu tụy, thân và đuôi tụy. Cuống của nó sẽ tạo thành ống tụy phụ (ốngSantorini). - Sự xoay của dạ dày và những biến đổi vị trí của các cơ quan trong vùngdạ dày-tá tràng dẫn đến biến đổi của tụy trong tháng thứ 2. Mầm tụy bụng vàmiệng ống mật chủ mở vào tá tràn ...

Tài liệu được xem nhiều: