Sự hình thành thuyết tiến hoá tổng hợp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.44 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết tiến hoá tổng hợp là sự tổng hợp các thành tựu lý thuyết trong các lĩnh vực di truyền học, phân loại học, cổ sinh học... làm cho thuyết tiến hoá hiện đại phát triển thêm một bước mới. Từ những năm 40 và 50 của thế kỷ XX thuyết tiến hoá hiện đại trở thành học thuyết tổng hợp thống nhất các thành tựu lý thuyết của nhiều lĩnh vực trong sinh học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hình thành thuyết tiến hoá tổng hợp Sự hình thành thuyết tiến hoá tổng hợpThuyết tiến hoá tổng hợp là sự tổng hợpcác thành tựu lý thuyết trong các lĩnh vựcdi truyền học, phân loại học, cổ sinhhọc... làm cho thuyết tiến hoá hiện đạiphát triển thêm một bước mới. Từ nhữngnăm 40 và 50 của thế kỷ XX thuyết tiếnhoá hiện đại trở thành học thuyết tổnghợp thống nhất các thành tựu lý thuyếtcủa nhiều lĩnh vực trong sinh học: ditruyền học quần thể, sinh thái học quầnthể, hình thái học, phôi sinh học, sinh địaquần lạc học, sinh quyển học...Những năm gần đây sinh học lý thuyếtkết hợp với những thành tựu khác củakhoa học tự nhiên để giải quyết nhiềuvấn đề của thuyết tiến hoá, như cơ chếtruyền thông tin di truyền, mô hình hoácác quá trình tiến hoá... Phương pháp tiếpcận hệ thống xâm nhập vào học thuyếttiến hoá cho phép nghiên cứu quá trìnhtiến hoá ở các cấp độ tổ chức khác nhaucủa sự sống.Nghiên cứu các đột biến và biến dị ditruyền có thể xem là một sự kiện quantrọng trong lịch sử các quan niệm về tiếnhoá. Trong số các thuyết tiến hoá sauDarwin, thuyết Darwin mới không đưa rađược cách giải thích hợp lý về nguyênnhân và sự đổi mới tính biến dị có thể làđối tượng của chọn lọc tự nhiên. Có quanniệm cho rằng, tiến hoá bắt nguồn từ sựkết hợp giữa đột biến là nguồn tạo ra tínhbiến dị và chọn lọc tự nhiên, đã bảo đảmcho sự chọn lọc từng thế hệ các kiểu trênthích nghi nhất, để có thể tồn tại và sinhsản trong những điều kiện môi trườngnhất định, và đó là cơ sở của thuyết tiếnhoá tổng hợp. Trong thực tế quan niệmnày có vẻ như là sự tổng hợp của hai họcthuyết trước đó là thuyết Darwin mới vàthuyết đột biến, đôi khi được gọi là độtbiến-chọn lọc. Quan niệm này rất dễ bịnhầm lẫn, bởi vì nó có thể che lấp nộidung phong phú của thuyết tiến hoá tổnghợp. Thực ra, thuyết tiến hoá tổng hợpchủ yếu dựa trên toàn bộ các kết quả củadi truyền học quần thể cũng như cácnguyên tắc phân loại mới. Có thể nóithuyết tiến hoá tổng hợp hình thành nhờsự tổng hợp những thành tựu về cơ chếtiến hoá trong nửa đầu thế kỷ XX, như ditruyền học, phân loại học và cổ sinh học.Trong những năm 1930-1950, cả 3 lĩnhvực khoa học đều nghiên cứu dựa trênquan điểm quần thể cho rằng các sinhvật không tồn tại như những cá thể táchbiệt nhau, mà là những thành viên củacác quần thể.Mối quan hệ giữa học thuyết tiến hoávà di truyền họcSự phát triển của thuyết tiến hoá đòi hỏisự ra đời của di truyền học. Trong hoàncảnh lịch sử nhất định, di truyền học đãra đời từ thực nghiệm, độc lập với thuyếttiến hoá.Trong nửa đầu thế kỷ XX các nhà ditruyền học đã đối lập với quan điểm tiếnhoá. Từ những năm 30 của thế kỷ vừaqua, di truyền học dần dần trở thành mộttrụ cột vững chắc của thuyết tiến hoáhiện đại. Trụ cột vững chắc của lý thuyếttiến hóa là lý thuyết di truyền các đen vàdi truyền nhiễm sắc thể, cho phép cácnhà nghiên cứu phát hiện cơ chế ditruyền học của quá trình tiến hoá và hìnhthành bộ môn di truyền học tiến hoá.Người có công đầu tạo ra bước ngoặt lịchsử này, phải kể tới S.S.Setvericov (1929)với công trình nghiên cứu thực nghiệmvề sự biến đổi kiểu trên trong quần thể.Tiếp đó N.P. Đubinin (1931) nghiên cứuvề sự biến đổi ngẫu nhiên kiểu trên củaquần thể. Đồng thời, S. Wright (1931) thìgọi hiện tượng này là sự chệch hướng độtngột của các kiểu trên. Từ đó, nghiên cứucơ chế biến đổi kiểu trên trong quần thểđược xem là một trong những vấn đềtrung tâm của di truyền học tiến hoá.Một vấn đề khác cũng được quan tâm lànguồn gốc tính trội, mà I.V. Misurin(1913) đã cho rằng tính trội thuộc vềnhững cây có lịch sử loài dài lâu hơn.Đến năm 1930, R. Fisher đã trình bày giảthuyết của mình về sự tiến hoá của tínhtrội trên cơ sở lý thuyết di truyền do tácdụng của chọn lọc tự nhiên. Với các côngtrình nghiên cứu của mình, R. Fisher(1930), S. Wright (1931), J.B. Honden(1932)... đã sử dụng toán học trongnghiên cứu di truyền quần thể và nghiêncứu chọn lọc tự nhiên trên cơ sở lý thuyếtgen. Một số vấn đề về áp lực của quátrình đột biến đối với sự tiến hoá củaquần thể, vai trò của giao phối gần, tựphối và chọn lọc kiểu trên biến đổi củaquần thể (Wright, 1932).Ngày nay, đã biết rõ những nguyên lýcủa học thuyết Darwin là cơ sở của ditruyền học tiến hoá. Và di truyền học,đặc biệt di truyền học quần thể phải là cơsở của thuyết tiến hoá hiện đại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hình thành thuyết tiến hoá tổng hợp Sự hình thành thuyết tiến hoá tổng hợpThuyết tiến hoá tổng hợp là sự tổng hợpcác thành tựu lý thuyết trong các lĩnh vựcdi truyền học, phân loại học, cổ sinhhọc... làm cho thuyết tiến hoá hiện đạiphát triển thêm một bước mới. Từ nhữngnăm 40 và 50 của thế kỷ XX thuyết tiếnhoá hiện đại trở thành học thuyết tổnghợp thống nhất các thành tựu lý thuyếtcủa nhiều lĩnh vực trong sinh học: ditruyền học quần thể, sinh thái học quầnthể, hình thái học, phôi sinh học, sinh địaquần lạc học, sinh quyển học...Những năm gần đây sinh học lý thuyếtkết hợp với những thành tựu khác củakhoa học tự nhiên để giải quyết nhiềuvấn đề của thuyết tiến hoá, như cơ chếtruyền thông tin di truyền, mô hình hoácác quá trình tiến hoá... Phương pháp tiếpcận hệ thống xâm nhập vào học thuyếttiến hoá cho phép nghiên cứu quá trìnhtiến hoá ở các cấp độ tổ chức khác nhaucủa sự sống.Nghiên cứu các đột biến và biến dị ditruyền có thể xem là một sự kiện quantrọng trong lịch sử các quan niệm về tiếnhoá. Trong số các thuyết tiến hoá sauDarwin, thuyết Darwin mới không đưa rađược cách giải thích hợp lý về nguyênnhân và sự đổi mới tính biến dị có thể làđối tượng của chọn lọc tự nhiên. Có quanniệm cho rằng, tiến hoá bắt nguồn từ sựkết hợp giữa đột biến là nguồn tạo ra tínhbiến dị và chọn lọc tự nhiên, đã bảo đảmcho sự chọn lọc từng thế hệ các kiểu trênthích nghi nhất, để có thể tồn tại và sinhsản trong những điều kiện môi trườngnhất định, và đó là cơ sở của thuyết tiếnhoá tổng hợp. Trong thực tế quan niệmnày có vẻ như là sự tổng hợp của hai họcthuyết trước đó là thuyết Darwin mới vàthuyết đột biến, đôi khi được gọi là độtbiến-chọn lọc. Quan niệm này rất dễ bịnhầm lẫn, bởi vì nó có thể che lấp nộidung phong phú của thuyết tiến hoá tổnghợp. Thực ra, thuyết tiến hoá tổng hợpchủ yếu dựa trên toàn bộ các kết quả củadi truyền học quần thể cũng như cácnguyên tắc phân loại mới. Có thể nóithuyết tiến hoá tổng hợp hình thành nhờsự tổng hợp những thành tựu về cơ chếtiến hoá trong nửa đầu thế kỷ XX, như ditruyền học, phân loại học và cổ sinh học.Trong những năm 1930-1950, cả 3 lĩnhvực khoa học đều nghiên cứu dựa trênquan điểm quần thể cho rằng các sinhvật không tồn tại như những cá thể táchbiệt nhau, mà là những thành viên củacác quần thể.Mối quan hệ giữa học thuyết tiến hoávà di truyền họcSự phát triển của thuyết tiến hoá đòi hỏisự ra đời của di truyền học. Trong hoàncảnh lịch sử nhất định, di truyền học đãra đời từ thực nghiệm, độc lập với thuyếttiến hoá.Trong nửa đầu thế kỷ XX các nhà ditruyền học đã đối lập với quan điểm tiếnhoá. Từ những năm 30 của thế kỷ vừaqua, di truyền học dần dần trở thành mộttrụ cột vững chắc của thuyết tiến hoáhiện đại. Trụ cột vững chắc của lý thuyếttiến hóa là lý thuyết di truyền các đen vàdi truyền nhiễm sắc thể, cho phép cácnhà nghiên cứu phát hiện cơ chế ditruyền học của quá trình tiến hoá và hìnhthành bộ môn di truyền học tiến hoá.Người có công đầu tạo ra bước ngoặt lịchsử này, phải kể tới S.S.Setvericov (1929)với công trình nghiên cứu thực nghiệmvề sự biến đổi kiểu trên trong quần thể.Tiếp đó N.P. Đubinin (1931) nghiên cứuvề sự biến đổi ngẫu nhiên kiểu trên củaquần thể. Đồng thời, S. Wright (1931) thìgọi hiện tượng này là sự chệch hướng độtngột của các kiểu trên. Từ đó, nghiên cứucơ chế biến đổi kiểu trên trong quần thểđược xem là một trong những vấn đềtrung tâm của di truyền học tiến hoá.Một vấn đề khác cũng được quan tâm lànguồn gốc tính trội, mà I.V. Misurin(1913) đã cho rằng tính trội thuộc vềnhững cây có lịch sử loài dài lâu hơn.Đến năm 1930, R. Fisher đã trình bày giảthuyết của mình về sự tiến hoá của tínhtrội trên cơ sở lý thuyết di truyền do tácdụng của chọn lọc tự nhiên. Với các côngtrình nghiên cứu của mình, R. Fisher(1930), S. Wright (1931), J.B. Honden(1932)... đã sử dụng toán học trongnghiên cứu di truyền quần thể và nghiêncứu chọn lọc tự nhiên trên cơ sở lý thuyếtgen. Một số vấn đề về áp lực của quátrình đột biến đối với sự tiến hoá củaquần thể, vai trò của giao phối gần, tựphối và chọn lọc kiểu trên biến đổi củaquần thể (Wright, 1932).Ngày nay, đã biết rõ những nguyên lýcủa học thuyết Darwin là cơ sở của ditruyền học tiến hoá. Và di truyền học,đặc biệt di truyền học quần thể phải là cơsở của thuyết tiến hoá hiện đại. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuyết tiến hoá di truyền học phân loại học cổ sinh học di truyền học quần thể sinh thái học quần thểTài liệu liên quan:
-
4 trang 170 0 0
-
Môn Sinh - Tuyển chọn, phân loại bài tập di truyền hay và khó: Phần 2
113 trang 123 0 0 -
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 1
91 trang 57 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0