Thông tin tài liệu:
Đây là giai đoạn hình thành và phát triển tư duy của Đảng về kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung
của nhân loại.Kinh tế thị trường đã có mầm mống từ trong xã hội nô lệ, hình thành trong
xã hội phong kiến và phát triển trong xã hội chủ nghĩa tư bản. Kinh tế thị trường lấy khoa
học, công nghệ hiện đại làm cơ sở và nền xã hội hóa cao.
Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kì quá độ chủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường
Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới g ồm 2 giai
đoạn:
1. Từ đại hội VI đến đại hội VIII
Đây là giai đoạn hình thành và phát triển tư duy của Đ ảng v ề kinh t ế th ị tr ường.
Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành t ựu phát tri ển chung
của nhân loại.Kinh tế thị trường đã có mầm mống t ừ trong xã h ội nô l ệ, hình thành trong
xã hội phong kiến và phát triển trong xã hội chủ nghĩa t ư b ản. Kinh t ế th ị tr ường l ấy khoa
học, công nghệ hiện đại làm cơ sở và nền xã hội hóa cao.
Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong th ời kì quá đ ộ ch ủ nghĩa xã h ội. Kinh t ế th ị
trường xét dưới góc độ “một kiểu tổ chức kinh t ế “ là phương th ức t ổ ch ức , v ận hành n ền
kinh tế, là phương tiện điều tiết mối quan hệ gi ữa người với nhau. B ản thân kinh t ế th ị
trường không phải là đặc trưng bản chất cho chế độ kinh t ế c ơ b ản c ủa xã h ội. Kinh t ế th ị
trường tồn tại và phát triển ở nhiều phương thức sản xuất khác nhau. Kinh t ế thị tr ường
không đói lập với chủ nghĩa xã hội, nó t ồn t ại khách quan trong th ời kì quá đ ộ lên ch ủ
nghĩa xã hội và cả chủ nghĩa xá hội.
Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng ch ủ nghĩa xã h ội ở n ước ta :
Kinh tế thị trường không đối lập với CNXH , nó tồn tại khách quan trong th ời kì quá đ ộ lên
CNXH. Vì vậy, có thể và cần thiết sử dụng kinh t ế thị tr ường để xây d ựng CNXH ở n ước
ta.
Trước đổi mới do chưa thừa nhận trong thời kì quá đ ộ nên CNXH ở nu ớc ta còn t ồn t ại s ản
xuất hàng hoá và cơ chế thị truờng nên chúng ta đã xem kế ho ạch là đ ặc tr ưng quan tr ọng
nhất của nền kinh tế XHCN, đã thực hiện phân bổ cho m ọi ngu ồn l ực theo k ế ho ạch là
chủ yếu còn thị trường chỉ đuọc coi là 1 công cụ tứ y ếu b ổ sung cho k ế ho ạch do đó
không cần thiết sử dụng kinh tế thị tr ường để xây dựng CNXH.
Vào thì kì đổi mới , chúng ta ngày càng nh ận rõ kinh t ế th ị tru ờng, n ếu bi ết v ận d ụng đúng
thì nó có vai trò rất lớn đối với sự phát tri ển kinh t ế. Có th ể dùng c ơ ch ế th ị tru ờng làm c ơ
sở phân bổ các ngồn lực kinh tế, dùng tín hi ệu giá c ả đ ể đi ều ti ết ch ủng lo ại và s ố lu ợng
hàng hoá, điều hoà quan hệ cung cầu, điều tiết tỷ lệ s ản xu ất thông qua c ơ ch ế c ạnh
tranh, thúc đẩy cải tiến, đào tạo lạc hậu .
2. Đại hội IX đến Đại hội X
Đại hội IX( tháng 4 năm 2001) đã xác định n ền kinh t ế th ị tru ờng đ ịnh hu ớng XHCN là mô
hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kì quá đ ọ lên CNXH. Đó là n ền kinh t ế hàng
hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự qu ản lí c ủa Nhà N ước theo
định huớng XHCN.Từ đó Đại hội đưa ra khái niệm kinh tế thị tru ờng đ ịnh hu ớng XHCN: “
Là 1 kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo qui luật của kinh t ế thị tr ường v ừa d ựa trên c ơ s ở
và chịu sự chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH”
Thàng 10/2006, đã làm sáng tỏ thêm nội dung c ơ b ản c ủa định h ướng XHCN c ủa n ền kinh
tế thị trường ở nuớc ta ở 4 tiêu chí :
Mục đích phát triển : Nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu nu ớc m ạnh, xã h ội công b ằng,
dân chủ văn minh , giải phóng mạnh mẽ lực lượng s ản xuất và không ng ừng nâng cao đ ời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đẩy m ạnh xoá đói gi ảm nghèo, khuy ến khích làm
giầu chính đáng và giúp đỡ người khác thoát nghèo.
Phát triển các thành phần kinh tế: Trong đó kinh tế nông nghiệp gi ữa vai trò ch ủ đ ạo, kinh
tế nông nghiệp cùng với kinh tế tập thể càng trở thành nền t ảng của n ền kinh t ế qu ốc dân.
Định huớng xã hội và phân phối : Thhực hiện tiến bộ công b ằng xã h ội ngay trang t ừng
bước đi và từng chính sách phát triển, phát tri ển kinh t ế g ắn k ết đôngf b ộ v ới phát tri ển xã
hội, văn hoá, giáo dục, thực hiện phân phối chủ y ếu theo k ết qu ả lao đ ộng, hi ệu qu ả kinh
tế và phúc lợi xã hội.
Quản lý: phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, đ ảm b ảo vai trò qu ản lý đi ều ti ết
pháp quyền XHCN duới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, điều này được th ể hi ện rõ ràng
tính định hướng XHCN.
Chương V. Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa
CHƯƠNG V
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
Trước đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta là cơ chế kế hoạch hóa tập trung với nh ững đ ặc đi ểm
chủ yếu là:
Thứ nhất, nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính d ựa trên h ệ thống chi tiêu
pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ s ở các quy ết đ ịnh c ủa c ơ
quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao. Tất cả ph ương h ướng s ản xuất,
nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân s ự, tiền lương… đều do các c ấp có
thẩm quyền quyết định. Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, v ật t ư cho doanh ...