Sự hình thành tư tưởng triết học nữ quyền phương Tây hiện đại nhìn từ góc độ lịch sử - xã hội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.15 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung phân tích những cơ sở lịch sử xã hội đưa đến sự hình thành của tư tưởng triết học nữ quyền hiện đại ở phương Tây. Và xem đó là một tiếp cận ban đầu trong quá trình tìm hiểu về khuynh hướng lý thuyết đang rất thịnh hành trong đời sống tư tưởng ở phương Tây ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hình thành tư tưởng triết học nữ quyền phương Tây hiện đại nhìn từ góc độ lịch sử - xã hội TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học Huế Tập 3, Số 2 (2015) SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NỮ QUYỀN PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LỊCH SỬ - XÃ HỘI Nguyễn Việt Phương Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học Huế Email: phuongdhkh@gmail.com TÓM TẮT Dưới tác động của những chuyển biến to lớn của điều kiện kinh tế - xã hội và chính trị phương Tây nửa sau thế kỷ XX, chủ nghĩa nữ quyền với tính cách là một khuynh hướng lý thuyết đã có những bước phát triển mạnh mẽ và không ngừng khuếch trương tầm ảnh hưởng của nó trong lĩnh vực triết học. Thế nhưng, ở Việt Nam hiện nay, nghiên cứu về tư tưởng triết học nữ quyền phương Tây hiện đại vẫn đang ở giai đoạn khởi đầu. Trong bối cảnh ấy, bài viết đã tập trung phân tích những cơ sở lịch sử xã hội đưa đến sự hình thành của tư tưởng triết học nữ quyền hiện đại ở phương Tây. Chúng tôi xem đó là một tiếp cận ban đầu trong quá trình tìm hiểu về khuynh hướng lý thuyết đang rất thịnh hành trong đời sống tư tưởng ở phương Tây ngày nay. Từ khóa: Chủ nghĩa nữ quyền, giới, triết học. Trong đời sống học thuật ở phương Tây ngày nay, “chủ nghĩa nữ quyền” (feminism) đang trở thành một khuynh hướng phát triển sôi động. Nếu như trong các thế kỷ trước, thuật ngữ chủ nghĩa nữ quyền thường dùng để nói đến phong trào đấu tranh chính trị ở phương Tây dựa trên những tư tưởng có tính tự phát thể hiện tinh thần bình đẳng về quyền chính trị căn bản của nữ giới, thì kể từ thập niên 70 thế kỷ XX, lý thuyết nữ quyền bắt đầu thâm nhập vào lĩnh vực triết học và nhanh chóng phát triển thành một khuynh hướng nghiên cứu năng động. Không phải ngẫu nhiên khi trong các tài liệu triết học ở phương Tây những thập niên gần đây, người ta bắt đầu thừa nhận sự hiện diện và ảnh hưởng của thuyết nữ quyền ở nhiều mức độ khác nhau. Các mục từ liên quan đến “nữ quyền” cũng thường xuyên xuất hiện trong các Bách khoa thư triết học (Encyclopedia of Philosophy) và Từ điển triết học (Dictonary of Philosophy). Các bài nghiên cứu về nữ quyền và giới cũng được công bố khá đều đặn và phong phú trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín về triết học và các khoa học xã hội nhân văn, trong đó có một số tạp chí nghiên cứu chuyên đề về triết học nữ quyền (*). Điều ấy phần nào khẳng định chủ nghĩa nữ quyền “về mặt triết học đã có ảnh hưởng sâu sắc toàn bộ hệ thống tri thức và thiết chế văn hoá loài người” [5]; thậm chí “với những công trình nghiên cứu có giá trị thì triết học nữ quyền đã đạt được những thành công đáng kinh ngạc trong việc đạt đến địa vị chính thống trong nghiên * Ở Hoa Kỳ trong những thập niên gần đây đã xuất hiện một số tạp chí chuyên đề có uy tín về triết học nữ quyền như Hypatia, Feminist Studies.... 113 Sự hình thành tư tưởng triết học nữ quyền phương Tây hiện đại nhìn từ góc độ lịch sử - xã hội cứu triết học hàn lâm” [4, tr.197]. Song, phải thừa nhận rằng, tư tưởng triết học nữ quyền cho đến nay vẫn chưa được nghiên cứu nhiều ở Việt Nam. Do đó, trong bài viết này, xuất phát từ góc độ lịch sử - xã hội, chúng tôi đã tập trung phân tích những sự chuyển biến của lịch sử xã hội đưa đến sự hình thành tư tưởng triết học nữ quyền ở phương Tây với mong muốn cung cấp một tiếp cận ban đầu về khuynh hướng lý thuyết còn khá non trẻ này. Với tính cách là một hình thái của ý thức xã hội, là sản phẩm tinh t y nhất của thời đại, nên x t đến cùng bất cứ một học thuyết triết học nào cũng chịu sự quy định của t n tại xã hội tương ứng với nó Điều này đã được K. Marx khẳng định r phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung Không phải thức của con người quyết định t n tại của họ trái lại, t n tại xã hội của họ quyết định thức của họ Từ cách tiếp cận duy vật lịch sử, có thể khẳng định sự hình thành tư tưởng triết học nữ quyền phương Tây hiện đại nói chung không phải là hiện tượng ngẫu nhiên thuần túy nảy sinh từ chí chủ quan của một giới phái nào đó, mà là một tất yếu lịch sử gắn liền với sự vận động của nền văn minh phương Tây Trong nhãn quan của những người ủng hộ chủ nghĩa nữ quyền, lịch sử văn minh phương Tây là lịch sử thống trị của chế độ phụ quyền (patriarchy) Họ biện giải rằng, chế độ phụ quyền ra đời gắn liền với một bước chuyển vĩ đại di n ra trong thời kỳ nguyên thuỷ khởi phát từ một chế độ xã hội c xưa hơn chế độ mẫu quyền (matriarchy) iệc xem x t chế độ phụ quyền với tính cách là cội ngu n lịch sử của “mô hình lấy nam giới làm trung tâm” trong tư tưởng phương Tây, do đó, không thể tách rời kh i “bước chuyển hóa quyền lực” từ “ gười ” sang “ gười ha” trong lịch sử Mặc dù vẫn còn tranh luận, tuy nhiên các tư liệu nghiên cứu về thời nguyên thủy đã cho thấy rằng, vào bu i bình minh của lịch sử loài người đã từng t n tại một loại hình cộng đ ng dựa trên chế độ mẫu quyền (matriarchy) mà ở đó người phụ nữ - m nắm quyền chi phối mọi hoạt động của cộng đ ng, được tôn vinh là “bà chủ thật sự [lad ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hình thành tư tưởng triết học nữ quyền phương Tây hiện đại nhìn từ góc độ lịch sử - xã hội TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học Huế Tập 3, Số 2 (2015) SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NỮ QUYỀN PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LỊCH SỬ - XÃ HỘI Nguyễn Việt Phương Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học Huế Email: phuongdhkh@gmail.com TÓM TẮT Dưới tác động của những chuyển biến to lớn của điều kiện kinh tế - xã hội và chính trị phương Tây nửa sau thế kỷ XX, chủ nghĩa nữ quyền với tính cách là một khuynh hướng lý thuyết đã có những bước phát triển mạnh mẽ và không ngừng khuếch trương tầm ảnh hưởng của nó trong lĩnh vực triết học. Thế nhưng, ở Việt Nam hiện nay, nghiên cứu về tư tưởng triết học nữ quyền phương Tây hiện đại vẫn đang ở giai đoạn khởi đầu. Trong bối cảnh ấy, bài viết đã tập trung phân tích những cơ sở lịch sử xã hội đưa đến sự hình thành của tư tưởng triết học nữ quyền hiện đại ở phương Tây. Chúng tôi xem đó là một tiếp cận ban đầu trong quá trình tìm hiểu về khuynh hướng lý thuyết đang rất thịnh hành trong đời sống tư tưởng ở phương Tây ngày nay. Từ khóa: Chủ nghĩa nữ quyền, giới, triết học. Trong đời sống học thuật ở phương Tây ngày nay, “chủ nghĩa nữ quyền” (feminism) đang trở thành một khuynh hướng phát triển sôi động. Nếu như trong các thế kỷ trước, thuật ngữ chủ nghĩa nữ quyền thường dùng để nói đến phong trào đấu tranh chính trị ở phương Tây dựa trên những tư tưởng có tính tự phát thể hiện tinh thần bình đẳng về quyền chính trị căn bản của nữ giới, thì kể từ thập niên 70 thế kỷ XX, lý thuyết nữ quyền bắt đầu thâm nhập vào lĩnh vực triết học và nhanh chóng phát triển thành một khuynh hướng nghiên cứu năng động. Không phải ngẫu nhiên khi trong các tài liệu triết học ở phương Tây những thập niên gần đây, người ta bắt đầu thừa nhận sự hiện diện và ảnh hưởng của thuyết nữ quyền ở nhiều mức độ khác nhau. Các mục từ liên quan đến “nữ quyền” cũng thường xuyên xuất hiện trong các Bách khoa thư triết học (Encyclopedia of Philosophy) và Từ điển triết học (Dictonary of Philosophy). Các bài nghiên cứu về nữ quyền và giới cũng được công bố khá đều đặn và phong phú trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín về triết học và các khoa học xã hội nhân văn, trong đó có một số tạp chí nghiên cứu chuyên đề về triết học nữ quyền (*). Điều ấy phần nào khẳng định chủ nghĩa nữ quyền “về mặt triết học đã có ảnh hưởng sâu sắc toàn bộ hệ thống tri thức và thiết chế văn hoá loài người” [5]; thậm chí “với những công trình nghiên cứu có giá trị thì triết học nữ quyền đã đạt được những thành công đáng kinh ngạc trong việc đạt đến địa vị chính thống trong nghiên * Ở Hoa Kỳ trong những thập niên gần đây đã xuất hiện một số tạp chí chuyên đề có uy tín về triết học nữ quyền như Hypatia, Feminist Studies.... 113 Sự hình thành tư tưởng triết học nữ quyền phương Tây hiện đại nhìn từ góc độ lịch sử - xã hội cứu triết học hàn lâm” [4, tr.197]. Song, phải thừa nhận rằng, tư tưởng triết học nữ quyền cho đến nay vẫn chưa được nghiên cứu nhiều ở Việt Nam. Do đó, trong bài viết này, xuất phát từ góc độ lịch sử - xã hội, chúng tôi đã tập trung phân tích những sự chuyển biến của lịch sử xã hội đưa đến sự hình thành tư tưởng triết học nữ quyền ở phương Tây với mong muốn cung cấp một tiếp cận ban đầu về khuynh hướng lý thuyết còn khá non trẻ này. Với tính cách là một hình thái của ý thức xã hội, là sản phẩm tinh t y nhất của thời đại, nên x t đến cùng bất cứ một học thuyết triết học nào cũng chịu sự quy định của t n tại xã hội tương ứng với nó Điều này đã được K. Marx khẳng định r phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung Không phải thức của con người quyết định t n tại của họ trái lại, t n tại xã hội của họ quyết định thức của họ Từ cách tiếp cận duy vật lịch sử, có thể khẳng định sự hình thành tư tưởng triết học nữ quyền phương Tây hiện đại nói chung không phải là hiện tượng ngẫu nhiên thuần túy nảy sinh từ chí chủ quan của một giới phái nào đó, mà là một tất yếu lịch sử gắn liền với sự vận động của nền văn minh phương Tây Trong nhãn quan của những người ủng hộ chủ nghĩa nữ quyền, lịch sử văn minh phương Tây là lịch sử thống trị của chế độ phụ quyền (patriarchy) Họ biện giải rằng, chế độ phụ quyền ra đời gắn liền với một bước chuyển vĩ đại di n ra trong thời kỳ nguyên thuỷ khởi phát từ một chế độ xã hội c xưa hơn chế độ mẫu quyền (matriarchy) iệc xem x t chế độ phụ quyền với tính cách là cội ngu n lịch sử của “mô hình lấy nam giới làm trung tâm” trong tư tưởng phương Tây, do đó, không thể tách rời kh i “bước chuyển hóa quyền lực” từ “ gười ” sang “ gười ha” trong lịch sử Mặc dù vẫn còn tranh luận, tuy nhiên các tư liệu nghiên cứu về thời nguyên thủy đã cho thấy rằng, vào bu i bình minh của lịch sử loài người đã từng t n tại một loại hình cộng đ ng dựa trên chế độ mẫu quyền (matriarchy) mà ở đó người phụ nữ - m nắm quyền chi phối mọi hoạt động của cộng đ ng, được tôn vinh là “bà chủ thật sự [lad ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tư tưởng triết học Nữ quyền phương Tây hiện đại Tư tưởng chính trị phương Tây Chủ nghĩa nữ quyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 254 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0