Sự hình thành và phát triển của tiền tệ
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 63.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngay từ khi thành lập chính quyền nhân dân và suốt trong thời kỳ kháng chiến, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn về mọi mặt, song Chính phủ đã luôn chăm lo cải thiện đời sống của nhân dân lao động nói chung và riêng đối với công nhân, viên chức Nhà nước. Ngoài việc ban hành chế độ tiền lương, Chính phủ đã ban hành các chế độ phụ cấp, trợ cấp xã hội mà thực chất là các chế độ BHXH như: trợ cấp ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động, trợ cấp già yếu, trợ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hình thành và phát triển của tiền tệSự hình thành và phát triển của tiền tệ. 1. Thời kỳ trước khi có Điều lệ tạm thời về bảo hiểm xã hội (trước 1961): Ngay từ khi thành lập chính quyền nhân dân và suốt trong thời kỳ khángchiến, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn về mọi mặt, song Chính phủ đã luônchăm lo cải thiện đời sống của nhân dân lao đ ộng nói chung và riêng đ ối v ớicông nhân, viên chức Nhà nước. Ngoài việc ban hành chế độ tiền lương,Chính phủ đã ban hành các chế độ phụ cấp, trợ cấp xã hội mà thực ch ất làcác chế độ BHXH như: trợ cấp ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động, trợ cấp giàyếu, trợ cấp cho cá nhân và gia đình công nhân, viên ch ức khi ch ết và xâydựng các khu an dưỡng, điều dưỡng, bệnh viện, nhà trẻ...Về mặt luật phápđược thể hiện trong các văn bản sau: - Sắc lệnh số 29/SL ngày 13/3/1947 của Chính phủ. - Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 của Chính phủ về quy chế công chức. - Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 của Chính phủ về quy chế công nhân. Các văn bản này đã quy định những nội dung có tính nguyên tắc về bảohiểm xã hội, song do hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, trong kháng chiếnvà kinh tế khó khăn nên Nhà nước chưa nghiên cứu chi tiết và thực hiện đượcđầy đủ các quyền lợi về bảo hiểm xã hội cho công nhân viên chức, mà cácchế độ chủ yếu mang tính cung cấp, bình quân với tinh th ần đồng cam c ộngkhổ. Về nội dung chưa thống nhất giữa khu vực hành chính và sản xuất, giữacông nhân kháng chiến và công nhân sản xuất dân dụng, các kho ản chi v ềbảo hiểm xã hội lẫn với tiền lương, chính sách đãi ngộ mà ch ưa xây dựngtheo nguyên tắc hưởng theo lao động là nguyên tắc cơ bản về phân phốiXHCN, ngoài ra các văn bản lại chưa hoàn thiện và đồng b ộ, ảnh h ưởng đ ếnviệc tổ chức thực hiện. Một số vấn đề quan trọng, cấp thiết đến đời s ốngcủa đông đảo công nhân viên chức như chế độ hưu trí, trợ cấp mất sức laođộng, thôi việc, chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp chưa được quy định. Nhìn chung giai đoạn này các chế độ bảo hiểm xã hội ch ưa đ ược quyđịnh một cách toàn diện, quỹ bảo hiểm xã hội chưa được hình thành. Tuynhiên, các chế độ trợ cấp, phụ cấp mang tính chất bảo hiểm xã hội trong giaiđoạn đầu thành lập nước, trong kháng chiến và nh ững năm đầu hoà bình l ậplại đã có tác dụng rất to lớn, giải quyết một ph ần những khó khăn trong sinhhoạt của công nhân viên chức Nhà nước và gia đình họ, củng cố thêm lòng tincủa nhân dân vào Đảng, Chính phủ và làm cho mọi người an tâm, ph ấn kh ởiđẩy mạnh công tác, sản xuất, thu hút lực lượng lao động vào khu v ực kinh t ếNhà nước. 2. Thời kỳ thực hiện điều lệ bảo hiểm xã hội tạm thời (từ 1961 đến 12/1994): Những quy định về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội: Để phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước, đáp ứng yêucầu không ngừng cải thiện đời sống của công nhân viên ch ức Nhà n ước, cácchế độ trợ cấp xã hội cần được bổ sung và sửa đổi cho phù h ợp v ới th ời kỳxây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam.Tại Điều 32 Hiến pháp năm 1959 quy định rõ: quy ền c ủa ng ười lao đ ộngđược giúp đỡ về vật chất khi già yếu, mất sức lao động, bệnh tật. Năm 1960Hội đồng Chính phủ có Nghị quyết trong đó đã xác định “đi đôi với việc c ảitiến chế độ tiền lương, cần cải tiến và ban hành các chính sách cụ thể vềbảo hiểm xã hội và phúc lợi cho công nhân viên chức, cán bộ”. Th ực hi ệnNghị quyết trên, các Bộ Lao động, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, B ộ Y t ế vàTổng Công đoàn Việt Nam đã phối hợp nghiên cứu xây dựng Điều l ệ t ạmthời về bảo hiểm xã hội trình Hội đồng Chính phủ ban hành. Ngày14/12/1961 Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn, Chính phủ đã ra Ngh ịđịnh số 218/CP ngày 27/12/1961 ban hành kèm theo Điều lệ tạm thời về cácchế độ bảo hiểm xã hội đối với công nhân viên chức Nhà nước. Nội dungcủa Điều lệ được tóm tắt như sau: - Về đối tượng áp dụng là: công nhân viên chức Nhà nước ở các c ơquan, xí nghiệp, công trường, nông trường, cán bộ, công nhân trong các đoànthể nhân dân; công nhân viên chức trong các xí nghiệp công tư hợp doanh đãáp dụng chế độ trả lương như xí nghiệp quốc doanh; công nhân viên ch ứctrong các xí nghiệp công nghiệp địa phương đã có kế hoạch lao động, ti ềnlương ghi trong kế hoạch Nhà nước. - Về điều kiện và mức đãi ngộ: căn cứ vào sự cống hiến thời gian côngtác, điều kiện làm việc, tình trạng mất sức lao động và trợ cấp b ảo hi ểm xãhội nhìn chung thấp hơn tiền lương và thấp nhất cũng bằng mức sinh hoạtphí tối thiểu. - Về các chế độ được quy định bao gồm 6 chế độ: ốm đau, thai sản, tainạn lao động – bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, h ưu trí và tử tu ất; t ừngchế độ có quy định cụ thể về điều kiện hưởng, tuổi đời, mức hưởng... - Về nguồn kinh phí đảm bảo chi trợ cấp: do quỹ bảo hi ểm xã h ội c ủaNhà nước đài thọ từ Ngân sách Nhà nước. - Về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội: Nhà nước thành l ập quỹ b ảo hi ểmxã hội là quỹ độc lập thuộc Ngân sách Nhà nước và gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hình thành và phát triển của tiền tệSự hình thành và phát triển của tiền tệ. 1. Thời kỳ trước khi có Điều lệ tạm thời về bảo hiểm xã hội (trước 1961): Ngay từ khi thành lập chính quyền nhân dân và suốt trong thời kỳ khángchiến, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn về mọi mặt, song Chính phủ đã luônchăm lo cải thiện đời sống của nhân dân lao đ ộng nói chung và riêng đ ối v ớicông nhân, viên chức Nhà nước. Ngoài việc ban hành chế độ tiền lương,Chính phủ đã ban hành các chế độ phụ cấp, trợ cấp xã hội mà thực ch ất làcác chế độ BHXH như: trợ cấp ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động, trợ cấp giàyếu, trợ cấp cho cá nhân và gia đình công nhân, viên ch ức khi ch ết và xâydựng các khu an dưỡng, điều dưỡng, bệnh viện, nhà trẻ...Về mặt luật phápđược thể hiện trong các văn bản sau: - Sắc lệnh số 29/SL ngày 13/3/1947 của Chính phủ. - Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 của Chính phủ về quy chế công chức. - Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 của Chính phủ về quy chế công nhân. Các văn bản này đã quy định những nội dung có tính nguyên tắc về bảohiểm xã hội, song do hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, trong kháng chiếnvà kinh tế khó khăn nên Nhà nước chưa nghiên cứu chi tiết và thực hiện đượcđầy đủ các quyền lợi về bảo hiểm xã hội cho công nhân viên chức, mà cácchế độ chủ yếu mang tính cung cấp, bình quân với tinh th ần đồng cam c ộngkhổ. Về nội dung chưa thống nhất giữa khu vực hành chính và sản xuất, giữacông nhân kháng chiến và công nhân sản xuất dân dụng, các kho ản chi v ềbảo hiểm xã hội lẫn với tiền lương, chính sách đãi ngộ mà ch ưa xây dựngtheo nguyên tắc hưởng theo lao động là nguyên tắc cơ bản về phân phốiXHCN, ngoài ra các văn bản lại chưa hoàn thiện và đồng b ộ, ảnh h ưởng đ ếnviệc tổ chức thực hiện. Một số vấn đề quan trọng, cấp thiết đến đời s ốngcủa đông đảo công nhân viên chức như chế độ hưu trí, trợ cấp mất sức laođộng, thôi việc, chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp chưa được quy định. Nhìn chung giai đoạn này các chế độ bảo hiểm xã hội ch ưa đ ược quyđịnh một cách toàn diện, quỹ bảo hiểm xã hội chưa được hình thành. Tuynhiên, các chế độ trợ cấp, phụ cấp mang tính chất bảo hiểm xã hội trong giaiđoạn đầu thành lập nước, trong kháng chiến và nh ững năm đầu hoà bình l ậplại đã có tác dụng rất to lớn, giải quyết một ph ần những khó khăn trong sinhhoạt của công nhân viên chức Nhà nước và gia đình họ, củng cố thêm lòng tincủa nhân dân vào Đảng, Chính phủ và làm cho mọi người an tâm, ph ấn kh ởiđẩy mạnh công tác, sản xuất, thu hút lực lượng lao động vào khu v ực kinh t ếNhà nước. 2. Thời kỳ thực hiện điều lệ bảo hiểm xã hội tạm thời (từ 1961 đến 12/1994): Những quy định về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội: Để phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước, đáp ứng yêucầu không ngừng cải thiện đời sống của công nhân viên ch ức Nhà n ước, cácchế độ trợ cấp xã hội cần được bổ sung và sửa đổi cho phù h ợp v ới th ời kỳxây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam.Tại Điều 32 Hiến pháp năm 1959 quy định rõ: quy ền c ủa ng ười lao đ ộngđược giúp đỡ về vật chất khi già yếu, mất sức lao động, bệnh tật. Năm 1960Hội đồng Chính phủ có Nghị quyết trong đó đã xác định “đi đôi với việc c ảitiến chế độ tiền lương, cần cải tiến và ban hành các chính sách cụ thể vềbảo hiểm xã hội và phúc lợi cho công nhân viên chức, cán bộ”. Th ực hi ệnNghị quyết trên, các Bộ Lao động, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, B ộ Y t ế vàTổng Công đoàn Việt Nam đã phối hợp nghiên cứu xây dựng Điều l ệ t ạmthời về bảo hiểm xã hội trình Hội đồng Chính phủ ban hành. Ngày14/12/1961 Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn, Chính phủ đã ra Ngh ịđịnh số 218/CP ngày 27/12/1961 ban hành kèm theo Điều lệ tạm thời về cácchế độ bảo hiểm xã hội đối với công nhân viên chức Nhà nước. Nội dungcủa Điều lệ được tóm tắt như sau: - Về đối tượng áp dụng là: công nhân viên chức Nhà nước ở các c ơquan, xí nghiệp, công trường, nông trường, cán bộ, công nhân trong các đoànthể nhân dân; công nhân viên chức trong các xí nghiệp công tư hợp doanh đãáp dụng chế độ trả lương như xí nghiệp quốc doanh; công nhân viên ch ứctrong các xí nghiệp công nghiệp địa phương đã có kế hoạch lao động, ti ềnlương ghi trong kế hoạch Nhà nước. - Về điều kiện và mức đãi ngộ: căn cứ vào sự cống hiến thời gian côngtác, điều kiện làm việc, tình trạng mất sức lao động và trợ cấp b ảo hi ểm xãhội nhìn chung thấp hơn tiền lương và thấp nhất cũng bằng mức sinh hoạtphí tối thiểu. - Về các chế độ được quy định bao gồm 6 chế độ: ốm đau, thai sản, tainạn lao động – bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, h ưu trí và tử tu ất; t ừngchế độ có quy định cụ thể về điều kiện hưởng, tuổi đời, mức hưởng... - Về nguồn kinh phí đảm bảo chi trợ cấp: do quỹ bảo hi ểm xã h ội c ủaNhà nước đài thọ từ Ngân sách Nhà nước. - Về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội: Nhà nước thành l ập quỹ b ảo hi ểmxã hội là quỹ độc lập thuộc Ngân sách Nhà nước và gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các chế độ bảo hiểm các diện chính sách các chế độ trợ cấp tai nạn lao động sự phát triển của tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN HÃNG SỞ VỀ HỆ THỐNG BỒI THƯỜNG TAI NẠN LAO ĐỘNG MASSACHUSETTS
13 trang 117 0 0 -
Thông tư số 18/2019/TT-BLĐTBXH
5 trang 34 0 0 -
72 trang 29 0 0
-
13 trang 27 0 0
-
184 trang 26 0 0
-
Hội chứng vùi lấp do tai nạn lao động
5 trang 25 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe - Phần 2
9 trang 25 0 0 -
14 trang 25 0 0
-
Bài thảo luận An toàn công nghiệp
37 trang 24 0 0 -
Bài giảng Chương 1: Đại cương về tài chính - tiền tệ
27 trang 21 0 0