SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 1966-1990
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại học Cần Thơ đã tồn tại tại đồng bằng sông Cửu Long 45 năm qua, đã góp phần thiếtthực và sự nghiệp “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho cả vùngvà cho đất nước cần được ghi lịch sử đúng tầm một Trung tâm văn hóa và khoa học – đạihọc đầu tiên của vùng. Dù ra đời muộn, hệ thống tổ chức đào tạo ngày càng hoàn chỉnh.Qua lịch sử Trường Đại học Cần Thơ (1966-1990) thấy được quyết tâm phải có một đạihọc xứng tầm của vùng. Các hoạt động của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 1966-1990Tạp chí Khoa học 2012:22b 108-119 Trường Đại học Cần Thơ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 1966-1990 Nguyễn Hoàng Vinh và Lê Thị Minh Thu1 ABSTRACTCan Tho University, which has been present in the Mekong Delta for 45 years, has madepractical contributions to the mission of “upgrading the public’s educational level,training the labour sources and promoting talented people” for the region in particularand for the whole country in general. It is therefore essential for Can Tho University tobe recorded in the history as a center of culture, science and as the first university of thewhole region. Although established rather late, its educational system has been graduallyimproved and perfected through its history from 1966 to 1990. All of its activities haveproven for the mission of bringing advances in technology and sciences into real life. Theuniversity has always combined training and educating with production activities andwith local community. Regardless of the political regimes it is under, the goals ofupgrading the public’s educational level, technology transference and communityservices have always been its major goals. International cooperation for developing andlearning has also been one of its major objective. Starting with only some disciplines, theuniversity has now grown into a multi-disciplinary university with various fields oftraining.Keywords: upgrading public’s education level, training labour sources, promotingtalented people, serving the community, international cooperation, technologytransference, multi-disciplinary universityTitle: The establishment and development of Can Tho University from 1966 to 1990 TÓM TẮTĐại học Cần Thơ đã tồn tại tại đồng bằng sông Cửu Long 45 năm qua, đã góp phần thiếtthực và sự nghiệp “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho cả vùngvà cho đất nước cần được ghi lịch sử đúng tầm một Trung tâm văn hóa và khoa học – đạihọc đầu tiên của vùng. Dù ra đời muộn, hệ thống tổ chức đào tạo ngày càng hoàn chỉnh.Qua lịch sử Trường Đại học Cần Thơ (1966-1990) thấy được quyết tâm phải có một đạihọc xứng tầm của vùng. Các hoạt động của nhà trường đã thể hiện được việc đưa tiến bộcủa khoa học kỹ thuật vào đời sống, nhà trường kết hợp với lao động sản xuất và địaphương. Dù ở chế độ chính trị nào, mục đích nâng cao dân trí chuyển giao công nghệphục vụ cộng đồng là mục đích chung. Hợp tác quốc tế để học hỏi và phát triển. Từ mộtsố ít ngành đào tạo ban đầu, Trường Đại học Cần Thơ ngày càng thể hiện rõ là mộttrường đa ngành, đa lĩnh vực phục vụ đồng bằng sông Cửu Long ngày càng hữu hiệuhơn.Từ khóa: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; phục vụ cộng đồng,hợp tác quốc tế, chuyển giao công nghệ, trường đa ngànha học Xã hội & Nhân văn1 ĐẶT VẤN ĐỀĐại học Cần Thơ đã tồn tại ở Đồng bằng Sông Cửu Long 45 năm, góp phần khôngnhỏ trong sự nghiệp “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” chovùng và cho cả nước chưa được ghi lại lịch sử một cách đúng tầm.1 Khoa KH XH & NV, Trường Đại học Cần Thơ108Tạp chí Khoa học 2012:22b 108-119 Trường Đại học Cần ThơQua đề tài “Lịch sử Trường Đại học Cần Thơ (1966-1990) sẽ giúp cho cán bộgiảng dạy, CB-CNV, sinh viên của trường và xã hội thấy được những thành tíchxây dựng nhà trường trước và sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng- nhữngthành tích về sự đổi mới cơ cấu tổ chức trường sở, về tổ chức giảng dạy, học tập,lao động sản xuất, hợp tác với tinh thần trách nhiệm cao, khắc phục khó khăn, dámnghĩ, dám làm bằng sức sáng tạo của mình, góp phần để Trường Đại học Cần Thơxứng đáng là Trung tâm văn hóa và khoa học của vùng đồng bằng sông Cửu Long.Đề tài này là cơ sở để các thế hệ sau có thể bổ sung, viết tiếp các giai đoạn tiếptheo của lịch sử Trường Đại học Cần Thơ.2 ĐẠI HỌC CẦN THƠ TỪ 1966 ĐẾN 19902.1 Viện đại học Cần Thơ (1966-1975)Trong một thời gian dài sau khi Hiệp định Genève về Đông Dương được ký kết,miền Tây Nam Bộ Việt Nam chưa có trường đại học, trong khi đây là khu vựcđông dân, học sinh tốt nghiệp trung học ngày càng nhiều, nếu có nhu cầu học lênbậc đại học phải đi Sài Gòn, Đà Lạt, Huế, vì thế nhu cầu giáo dục đại học của miềnTây ngày càng cấp thiết. Trong khi đó, giới chức lãnh đạo cấp cao về giáo dục củachính phủ Sài Gòn- Ông Trần Ngọc Ninh- Tổng uỷ viên văn hóa- xã hội Kiêm Ủyviên giáo dục Việt Nam Cộng Hòa dự tính đến năm 1969 mới có thể thiết lập thêmmột Viện đại học nữa vì một viện đại học gồm đầy đủ các khoa là rất tốn kém, khókhăn về trường ốc, trang bị, nhất là giáo sư …Trước yêu cầu bức xúc về việc cóngay một Viện đại học cho miền Tây, những người đề xướng cuộc vận động –trước tiên là Bác sĩ Lê Văn Thuấn – Hội trưởng hội phụ huynh học sinh hai trườngTrung học Đoàn Thị Điểm và Phan Thanh Giản (Cần Thơ) Kiêm Hội trưởng Hộiphụ huynh học sinh miền Tây không nản lòng, đã cùng những trí thức yêu nướccủa Cần Thơ, miền Tây nhất trí tiến hành cuộc vận động bền bỉ, kiên trì và sángtạo. Ngày 17.2.1966, Ban vận động lâm thời được hình thành do Bác sĩ Lê VănThuấn đã trực tiếp đến gặp Trung tướng Đặng Văn Quang- Tư lệnh vùng IV chiếnthuật trình bày nguyện vọng bức thiết của nhân dân, bác sĩ đã nắm thời cơ: chínhphủ Sài Gòn đang liên tục khủng hoảng bởi những cuộc đảo chính và phản đảochính, đang phân hóa, đang tìm cách “mị dân” – hy vọng dân “ủng hộ” phe này,phe kia, muốn có uy tín, muốn tạo hậu thuẫn trong dân; vì thế Tư lệnh vùng IVchiến thuật tranh thủ nắm ngay cơ hội, đồng ý đứng ra tổ chức một cuộc họp sơ bộ,kiến nghị lên cấp có thẩm quyền thành lập một viện đại học ở miền Tây, đồng thờigợi ý nên tiếp xúc với Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ- Chủ tịch uỷ ba ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 1966-1990Tạp chí Khoa học 2012:22b 108-119 Trường Đại học Cần Thơ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 1966-1990 Nguyễn Hoàng Vinh và Lê Thị Minh Thu1 ABSTRACTCan Tho University, which has been present in the Mekong Delta for 45 years, has madepractical contributions to the mission of “upgrading the public’s educational level,training the labour sources and promoting talented people” for the region in particularand for the whole country in general. It is therefore essential for Can Tho University tobe recorded in the history as a center of culture, science and as the first university of thewhole region. Although established rather late, its educational system has been graduallyimproved and perfected through its history from 1966 to 1990. All of its activities haveproven for the mission of bringing advances in technology and sciences into real life. Theuniversity has always combined training and educating with production activities andwith local community. Regardless of the political regimes it is under, the goals ofupgrading the public’s educational level, technology transference and communityservices have always been its major goals. International cooperation for developing andlearning has also been one of its major objective. Starting with only some disciplines, theuniversity has now grown into a multi-disciplinary university with various fields oftraining.Keywords: upgrading public’s education level, training labour sources, promotingtalented people, serving the community, international cooperation, technologytransference, multi-disciplinary universityTitle: The establishment and development of Can Tho University from 1966 to 1990 TÓM TẮTĐại học Cần Thơ đã tồn tại tại đồng bằng sông Cửu Long 45 năm qua, đã góp phần thiếtthực và sự nghiệp “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho cả vùngvà cho đất nước cần được ghi lịch sử đúng tầm một Trung tâm văn hóa và khoa học – đạihọc đầu tiên của vùng. Dù ra đời muộn, hệ thống tổ chức đào tạo ngày càng hoàn chỉnh.Qua lịch sử Trường Đại học Cần Thơ (1966-1990) thấy được quyết tâm phải có một đạihọc xứng tầm của vùng. Các hoạt động của nhà trường đã thể hiện được việc đưa tiến bộcủa khoa học kỹ thuật vào đời sống, nhà trường kết hợp với lao động sản xuất và địaphương. Dù ở chế độ chính trị nào, mục đích nâng cao dân trí chuyển giao công nghệphục vụ cộng đồng là mục đích chung. Hợp tác quốc tế để học hỏi và phát triển. Từ mộtsố ít ngành đào tạo ban đầu, Trường Đại học Cần Thơ ngày càng thể hiện rõ là mộttrường đa ngành, đa lĩnh vực phục vụ đồng bằng sông Cửu Long ngày càng hữu hiệuhơn.Từ khóa: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; phục vụ cộng đồng,hợp tác quốc tế, chuyển giao công nghệ, trường đa ngànha học Xã hội & Nhân văn1 ĐẶT VẤN ĐỀĐại học Cần Thơ đã tồn tại ở Đồng bằng Sông Cửu Long 45 năm, góp phần khôngnhỏ trong sự nghiệp “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” chovùng và cho cả nước chưa được ghi lại lịch sử một cách đúng tầm.1 Khoa KH XH & NV, Trường Đại học Cần Thơ108Tạp chí Khoa học 2012:22b 108-119 Trường Đại học Cần ThơQua đề tài “Lịch sử Trường Đại học Cần Thơ (1966-1990) sẽ giúp cho cán bộgiảng dạy, CB-CNV, sinh viên của trường và xã hội thấy được những thành tíchxây dựng nhà trường trước và sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng- nhữngthành tích về sự đổi mới cơ cấu tổ chức trường sở, về tổ chức giảng dạy, học tập,lao động sản xuất, hợp tác với tinh thần trách nhiệm cao, khắc phục khó khăn, dámnghĩ, dám làm bằng sức sáng tạo của mình, góp phần để Trường Đại học Cần Thơxứng đáng là Trung tâm văn hóa và khoa học của vùng đồng bằng sông Cửu Long.Đề tài này là cơ sở để các thế hệ sau có thể bổ sung, viết tiếp các giai đoạn tiếptheo của lịch sử Trường Đại học Cần Thơ.2 ĐẠI HỌC CẦN THƠ TỪ 1966 ĐẾN 19902.1 Viện đại học Cần Thơ (1966-1975)Trong một thời gian dài sau khi Hiệp định Genève về Đông Dương được ký kết,miền Tây Nam Bộ Việt Nam chưa có trường đại học, trong khi đây là khu vựcđông dân, học sinh tốt nghiệp trung học ngày càng nhiều, nếu có nhu cầu học lênbậc đại học phải đi Sài Gòn, Đà Lạt, Huế, vì thế nhu cầu giáo dục đại học của miềnTây ngày càng cấp thiết. Trong khi đó, giới chức lãnh đạo cấp cao về giáo dục củachính phủ Sài Gòn- Ông Trần Ngọc Ninh- Tổng uỷ viên văn hóa- xã hội Kiêm Ủyviên giáo dục Việt Nam Cộng Hòa dự tính đến năm 1969 mới có thể thiết lập thêmmột Viện đại học nữa vì một viện đại học gồm đầy đủ các khoa là rất tốn kém, khókhăn về trường ốc, trang bị, nhất là giáo sư …Trước yêu cầu bức xúc về việc cóngay một Viện đại học cho miền Tây, những người đề xướng cuộc vận động –trước tiên là Bác sĩ Lê Văn Thuấn – Hội trưởng hội phụ huynh học sinh hai trườngTrung học Đoàn Thị Điểm và Phan Thanh Giản (Cần Thơ) Kiêm Hội trưởng Hộiphụ huynh học sinh miền Tây không nản lòng, đã cùng những trí thức yêu nướccủa Cần Thơ, miền Tây nhất trí tiến hành cuộc vận động bền bỉ, kiên trì và sángtạo. Ngày 17.2.1966, Ban vận động lâm thời được hình thành do Bác sĩ Lê VănThuấn đã trực tiếp đến gặp Trung tướng Đặng Văn Quang- Tư lệnh vùng IV chiếnthuật trình bày nguyện vọng bức thiết của nhân dân, bác sĩ đã nắm thời cơ: chínhphủ Sài Gòn đang liên tục khủng hoảng bởi những cuộc đảo chính và phản đảochính, đang phân hóa, đang tìm cách “mị dân” – hy vọng dân “ủng hộ” phe này,phe kia, muốn có uy tín, muốn tạo hậu thuẫn trong dân; vì thế Tư lệnh vùng IVchiến thuật tranh thủ nắm ngay cơ hội, đồng ý đứng ra tổ chức một cuộc họp sơ bộ,kiến nghị lên cấp có thẩm quyền thành lập một viện đại học ở miền Tây, đồng thờigợi ý nên tiếp xúc với Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ- Chủ tịch uỷ ba ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Nâng cao dân trí đào tạo nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 494 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
63 trang 314 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0