Danh mục

Sự hình thành và phát triển Phật giáo vùng Nam Bộ: Phần 2

Số trang: 242      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.10 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (242 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Phật giáo vùng Nam Bộ-Sự hình thành và phát triển: Phần 1 trình bày các nội dung chính như: Tính dung hợp của Phật giáo người Việt Nam bộ nhìn từ văn hóa nhận thức; Tinh thần nhập thế của Phật giáo ở Nam bộ; Tiếp biến Phật giáo vùng Tây Nam bộ (hậu bán thế kỷ XIX - nay); Ảnh hưởng của Phật giáo vùng Mê Kông đến đời sống cư dân vùng Tây Nam bộ;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hình thành và phát triển Phật giáo vùng Nam Bộ: Phần 2 217 TÍNH DUNG HỢP CỦAPHẬT GIÁONGƯỜIVIỆTNAMBỘNHÌNTỪVĂNHÓANHẬNTHỨC ThS. Thích Nữ Hạnh Đức*Tóm tắt So với các tôn giáo ngoại sinh khác ở Nam bộ, Phật giáo người Việttheo chân các đoàn di dân, đã có mặt từ những ngày đầu khai hoang lậpấp. Ngày nay, Nam bộ được xem là vùng đất sùng mộ Phật giáo. ĐạoPhật tại đây có nhiều chi phái, hệ phái khác nhau nhưng vẫn tồn tại sựthống nhất về cơ bản. Sự thống nhất đó chính là nhờ tính dung hợp tạonên. Không những dung hợp trong nội bộ tôn giáo, mà Phật giáo, đặcbiệt là Phật giáo người Việt tại đây còn có sự dung hợp với các dòng tưtưởng khác, và cả tín ngưỡng dân gian bản địa để tạo nên những sảnphẩm mới phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội vùng đất mới. Nhờ đó,triết lý đạo Phật trở nên gần gũi và phổ biến, có tác động ảnh hưởng đếnnhiều hoạt động văn hóa xã hội Nam bộ. Vì thế việc nghiên cứu Phậtgiáo Nam bộ, đặc biệt là nghiên cứu tính dung hợp – một đặc tính nổibật bao trùm và chi phối các đặc trưng khác của Phật giáo người Việttại đây, chính là góp phần nghiên cứu văn hóa Phật giáo Nam bộ nóiriêng, văn hóa vùng đất Nam bộ nói chung. Từ khóa: Tính dung hợp, Phật giáo Nam bộ, văn hóa Phật giáo. *. Thế danh Nguyễn Thị Thêm, Trường Đại học Chiết Giang (Trung Quốc).218 PHẬT GIÁO VÙNG NAM BỘ: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DẪN NHẬP Nam bộ được xem là nơi hội tụ điều kiện tự nhiên, địa lý thuận lợi, nên có nhiều tộc người cùng sinh sống, trong đó chiếm đa số vẫn là người Việt. Trải qua giai đoạn văn hóa tiền Nam bộ, vùng đất này trở nên hoang vu, nên khi người Việt đến khai phá, nơi đây được xem là vùng đất mới. Sau thời gian ổn định đời sống, dần định hình các giá trị văn hóa, vùng đất mới này bắt đầu có sự giao lưu trong khu vực và phương Tây qua hai cuộc chiến với Pháp và Mỹ, sau đó hội nhập cùng nền văn hóa thế giới. Vì vậy Nam bộ tuy là vùng đất mới, nhưng đã nhanh chóng phát triển, và trở thành đầu tàu của cả nước trong giao lưu kinh tế - văn hóa với các nước trong khu vực và thế giới. Phật giáo có mặt tại đây từ những bước chân đầu tiên của các đoàn di dân. Khi những đặc điểm văn hóa Nam bộ dần hình thành thì Phật giáo cũng có những đặc trưng riêng mang dấu ấn vùng, trong đó tính dung hợp được xem như một đặc trưng rõ nét, có mặt ở hầu hết các mặt của đời sống văn hóa Phật giáo người Việt tại đây. Nó là kết quả của sự kế thừa, tiếp biến các đặc điểm Phật giáo Việt Nam, qua sự tác động của điều kiện địa lý - tự nhiên và lịch sử - xã hội Nam bộ. Phần nghiên cứu này sẽ tập trung tìm hiểu những biểu hiện của tính dung hợp trong văn hóa nhận thức, hay hệ thống tư tưởng của Phật giáo người Việt tại Nam bộ. Đây được xem là nhân tố đầu tiên, đồng thời cũng mang ý nghĩa quyết định trong việc tác động, ảnh hưởng đến các phương diện khác của Phật giáo và đời sống xã hội ở Nam bộ cũng như các vùng miền khác trong cả nước. 1. KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC TÍNH DUNG HỢP Trong từ nguyên, “dung” là chảy tan thành nước, “hợp” là hợp lại, hiểu chung là chảy tan thành nước để hòa hợp với một chất khác (Bửu Kế, 1999). Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (2006) cho rằng “dung hợp” là trạng thái hòa lẫn vào nhau để tạo thành một thể thống nhất. Theo Từ điển Hán Việt của Trần Văn Chánh (2000), chữ dung (融) có các nghĩa như: hòa, điều hòa, hòa nhịp, hòa lẫn, hòa đều, hòa vào. Còn hợp hay hiệp (合) có nghĩa là hợp, TÍNHDUNG HỢP CỦAPHẬTGIÁONGƯỜIVIỆTNAMBỘ NHÌNTỪVĂNHÓANHẬNTHỨC 219chung, cộng cả. Đó là sự pha trộn, kết hợp với nhau (融合通逹),hòa hợp thành một, không có rào cản mâu thuẫn. Trong khi đó, Từđiển tiếng Anh, “dung hợp” (fusion) được chứa nghĩa là “the fusungof different things into one, eg by melting: trộn lẫn hoặc hợp nhấtnhiều thứ khác nhau thành một bằng cách nấu chảy ra” (Ban biêntập Newera 1999). Trong công trình Tìm về bản sắc văn hóa ViệtNam, tác giả Trần Ngọc Thêm (2006) định nghĩa: “Dung hợp là sựtổng hợp của nhiều yếu tố khác nhau lại và biến đổi một các linh hoạtđể tạo nên cái mới: DUNG HỢP = TỔNG HỢP + LINH HOẠT.Dung hợp là một dạng tiếp biến văn hóa đặc biệt”. Từ những cáchđịnh nghĩa trên, có thể hiểu dung hợp là sự tổng hợp, hòa lẫn nhữngyếu tố khác nhau để tạo thành một sản phẩm mới. Trong phạm vibài viết này, dung hợp được hiểu “là một đặc tính văn hóa, được hìnhthành trên cơ sở tiếp biến các yếu tố khác, rồi tạo nên một hệ thống giátrị văn hóa mới, gắn với chủ thể, không gian và thời gian văn hóa nhấtđịnh”. Xét về nguồn gốc, tính dung hợp được thể hiện ngay từ thờiPhật giáo mới du nhập. Ngay từ những ngày đầu tiếp nhận, ngườiViệt đã có ý thức biến đổi Phật giáo thành tôn giáo dân tộc qua hìnhtượng Phật Mẫu và hệ thống chùa Tứ Pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ,Pháp Lôi, Pháp Điện) tạo nên mây, mưa, sấm, chớp phục vụ mùamàng cho cư dân nô ...

Tài liệu được xem nhiều: