Sự hòa hợp giữa Thần đạo và Phật giáo tại Nhật Bản
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.07 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng của Thần đạo và Phật giáo trong đời sống xã hội Nhật Bản giai đoạn khởi đầu từ Duy Tân Minh Trị (1868) đến nay giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về những tác động của nó đối với đời sống xã hội Nhật Bản hiện nay. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hòa hợp giữa Thần đạo và Phật giáo tại Nhật Bản SỰ HÒA HỢP GIỮA THẦN ĐẠO VÀ PHẬT GIÁO TẠI NHẬT BẢN Mai Thị Kim Chi, Lê Thị Hồng Lam, Đặng Thanh Mai, Võ Lê Như Ngọc Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Võ Thị Kim Chi, CN. Võ Vương Ngọc ChânTÓM TẮTNhật Bản – Đất nước mặt trời mọc không chỉ nổi tiếng với hoa Anh Đào, núi Phú Sĩ mà còn là cái nôicủa một nền văn hóa đặc sắc và đa dạng. Nét đặc trưng của văn hoá Nhật Bản chính là sự dunghòa giữa nền văn hóa lâu đời, đậm đà bản sắc dân tộc với sự phát triển vượt trội tạo nên sự nổi bậtso với các nước trên thế giới. Ở Nhật có rất nhiều tôn giáo tồn tại như Shinto (Thần đạo), Phật giáo,Thiên Chúa giáo,... Trong đó, Thần đạo và Phật giáo là hai tôn giáo phổ biến có ảnh hưởng nhiềuđến việc hình thành tính cách con người nơi đây. Chính điều đó đã khơi dậy trong lòng mỗi ngườichúng ta sự tò mò thích thú mỗi khi nói về Nhật Bản. Việc nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng của Thầnđạo và Phật giáo trong đời sống xã hội Nhật Bản giai đoạn khởi đầu từ Duy Tân Minh Trị (1868) đếnnay giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về những tác động của nó đối với đời sống xã hội NhậtBản hiện nay.Từ khóa: Ảnh hưởng, Phật giáo, sự hòa hợp, Thần Đạo, tôn giáo tại Nhật Bản.1 CÁC KHÁI NIỆM CHUNG1.1 Phật giáoChữ Phật Giáo xuất phát từ chữ Budhi, có nghĩa là Giác ngộ. Phật giáo có nguồn gốc cách đâykhoảng 2.500 năm khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã tự mình giác ngộ ở tuổi 35. Trong suốt nhữngnăm tại thế của mình, Đức Phật đã du hành khắp nơi và thuyết pháp độ sinh. Phật giáo được truyềnbá rộng khắp châu Á và trở thành một tôn giáo có sức ảnh hưởng ở lục địa này. Ngày nay, ước tínhsố lượng Phật tử trên thế giới rất lớn, trong đó phải kể đến các nước châu Á, đạo Phật được xemnhư là đạo chủ chốt. Ước tính số lượng Phật tử trên thế giới hiện nay có khoảng 350 triệu người.Điều này đã làm cho Phật giáo trở thành một trong bốn tôn giáo lớn nhất trên thế giới.Phật giáo Đại thừa (Bắc tông) đã du nhập Nhật Bản vào thế kỷ thứ 6 thông qua Trung Quốc và HànQuốc, dưới hình thức một món quà từ vương quốc Kudara (Paikche) thân thiện của Hàn Quốc.1.1.1 Sự hình thành của Phật giáo Nhật BảnDưới ảnh hưởng của trào lưu học thuật sôi nổi trong giới Phật giáo thời kỳ Nara (710-794), những tưtưởng mới của Saichou và Kuukai đã được hình thành. Về mặt giáo lý thì tư tưởng Nhất thừa củaSaichou có ảnh hưởng lớn nhất, về giới luật thì tư tưởng Đại thừa giới cũng do Saichou đề xướng làcăn bản nhất. Xét về quan hệ với chính quyền trung ương, Thiên Thai tông của Saichou và Chân 2533Ngôn tông của Kuukai đều không phải là Phật giáo quốc gia được duy trì bởi chính quyền trungương như Nam Đô lục tông, mà vừa giương mục tiêu bảo hộ quốc gia lại vừa tăng cường thế lực đểcó thể độc lập với chính quyền trung ương. Việc tìm kiếm và xây dựng các căn cứ như Hieizan (TỷDuệ Sơn) và Kouyasan (Cao Dã Sơn) ở xa kinh đô cũng là vì mục đích đó. Bởi vậy, hai tông phái nàyđã có thể kết hợp một cách hữu cơ trên lĩnh vực nghiên cứu giáo lý và tu hành.1.1.2 Đặc điểm của Phật giáoThứ nhất là “sự thật”. Thật từ lý thuyết, phương pháp cũng như kết quả.Thứ hai là “sự sống là trân quý”. Đạo Phật đặt sự sống lên trên tất cả.Phật giáo còn có đặc điểm “không có gì tự dưng mà thành”. Hết thảy những điều phát sinhtrong cuộc đời đều do mỗi cá nhân mà ra và hết thảy phát sinh chính vì người ấy.Đặc điểm thứ tứ của Phật giáo chính là “bệnh là do tâm mà ra”. Con người là căn nguyên của xãhội loài người, vậy xã hội chính là sự phản ánh trung thực nhất của tâm trí con người.Đặc điểm thứ năm và cũng là mục đích đạo Phật: “đào luyện con người thành bi, trí, dũng”.Và đặc điểm cuối cùng là tính “hòa bình, hòa hợp”. Phật giáo không có sự chèn ép mà sẵn sàngtiếp nhận và hòa vào các tôn giáo bản địa, mềm dẻo hướng con người về với cái thiện, cái chân lýcủa cuộc đời.1.1.3 Tính khoa học của Phật giáoĐạo Phật có một hệ thống giáo lý khổng lồ, tám mươi bốn ngàn pháp môn. Đức Thích Ca coi nó làphương tiện dẫn dắt chúng sinh vượt thoát bể khổ trầm luân để đến bến bờ giác ngộ. Khoa họccũng cùng song song tồn tại và phát triển với Phật giáo. Suốt một thời gian dài khoa học đã nhìn hệthống giáo lý Phật giáo bằng ánh mắt hoài nghi, xem nó là cái gì đó mơ hồ, huyễn hoặc, phi khoahọc. Tuy nhiên, ngày nay đã có một số nhà khoa học, trí thức, học giả chú ý, tìm tòi nghiên cứu nhiệttình và có cái nhìn tích cực, thân thiện hơn.1.2 Thần đạoThần đạo (Shinto) xuất hiện từ trước Công Nguyên, nhưng hệ thống tín ngưỡng tôn giáo phát triểnkhá chậm, các nghi lễ được thực hiện trong hang đá hoặc những địa điểm linh thiêng và hầu nhưkhông có t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hòa hợp giữa Thần đạo và Phật giáo tại Nhật Bản SỰ HÒA HỢP GIỮA THẦN ĐẠO VÀ PHẬT GIÁO TẠI NHẬT BẢN Mai Thị Kim Chi, Lê Thị Hồng Lam, Đặng Thanh Mai, Võ Lê Như Ngọc Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Võ Thị Kim Chi, CN. Võ Vương Ngọc ChânTÓM TẮTNhật Bản – Đất nước mặt trời mọc không chỉ nổi tiếng với hoa Anh Đào, núi Phú Sĩ mà còn là cái nôicủa một nền văn hóa đặc sắc và đa dạng. Nét đặc trưng của văn hoá Nhật Bản chính là sự dunghòa giữa nền văn hóa lâu đời, đậm đà bản sắc dân tộc với sự phát triển vượt trội tạo nên sự nổi bậtso với các nước trên thế giới. Ở Nhật có rất nhiều tôn giáo tồn tại như Shinto (Thần đạo), Phật giáo,Thiên Chúa giáo,... Trong đó, Thần đạo và Phật giáo là hai tôn giáo phổ biến có ảnh hưởng nhiềuđến việc hình thành tính cách con người nơi đây. Chính điều đó đã khơi dậy trong lòng mỗi ngườichúng ta sự tò mò thích thú mỗi khi nói về Nhật Bản. Việc nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng của Thầnđạo và Phật giáo trong đời sống xã hội Nhật Bản giai đoạn khởi đầu từ Duy Tân Minh Trị (1868) đếnnay giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về những tác động của nó đối với đời sống xã hội NhậtBản hiện nay.Từ khóa: Ảnh hưởng, Phật giáo, sự hòa hợp, Thần Đạo, tôn giáo tại Nhật Bản.1 CÁC KHÁI NIỆM CHUNG1.1 Phật giáoChữ Phật Giáo xuất phát từ chữ Budhi, có nghĩa là Giác ngộ. Phật giáo có nguồn gốc cách đâykhoảng 2.500 năm khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã tự mình giác ngộ ở tuổi 35. Trong suốt nhữngnăm tại thế của mình, Đức Phật đã du hành khắp nơi và thuyết pháp độ sinh. Phật giáo được truyềnbá rộng khắp châu Á và trở thành một tôn giáo có sức ảnh hưởng ở lục địa này. Ngày nay, ước tínhsố lượng Phật tử trên thế giới rất lớn, trong đó phải kể đến các nước châu Á, đạo Phật được xemnhư là đạo chủ chốt. Ước tính số lượng Phật tử trên thế giới hiện nay có khoảng 350 triệu người.Điều này đã làm cho Phật giáo trở thành một trong bốn tôn giáo lớn nhất trên thế giới.Phật giáo Đại thừa (Bắc tông) đã du nhập Nhật Bản vào thế kỷ thứ 6 thông qua Trung Quốc và HànQuốc, dưới hình thức một món quà từ vương quốc Kudara (Paikche) thân thiện của Hàn Quốc.1.1.1 Sự hình thành của Phật giáo Nhật BảnDưới ảnh hưởng của trào lưu học thuật sôi nổi trong giới Phật giáo thời kỳ Nara (710-794), những tưtưởng mới của Saichou và Kuukai đã được hình thành. Về mặt giáo lý thì tư tưởng Nhất thừa củaSaichou có ảnh hưởng lớn nhất, về giới luật thì tư tưởng Đại thừa giới cũng do Saichou đề xướng làcăn bản nhất. Xét về quan hệ với chính quyền trung ương, Thiên Thai tông của Saichou và Chân 2533Ngôn tông của Kuukai đều không phải là Phật giáo quốc gia được duy trì bởi chính quyền trungương như Nam Đô lục tông, mà vừa giương mục tiêu bảo hộ quốc gia lại vừa tăng cường thế lực đểcó thể độc lập với chính quyền trung ương. Việc tìm kiếm và xây dựng các căn cứ như Hieizan (TỷDuệ Sơn) và Kouyasan (Cao Dã Sơn) ở xa kinh đô cũng là vì mục đích đó. Bởi vậy, hai tông phái nàyđã có thể kết hợp một cách hữu cơ trên lĩnh vực nghiên cứu giáo lý và tu hành.1.1.2 Đặc điểm của Phật giáoThứ nhất là “sự thật”. Thật từ lý thuyết, phương pháp cũng như kết quả.Thứ hai là “sự sống là trân quý”. Đạo Phật đặt sự sống lên trên tất cả.Phật giáo còn có đặc điểm “không có gì tự dưng mà thành”. Hết thảy những điều phát sinhtrong cuộc đời đều do mỗi cá nhân mà ra và hết thảy phát sinh chính vì người ấy.Đặc điểm thứ tứ của Phật giáo chính là “bệnh là do tâm mà ra”. Con người là căn nguyên của xãhội loài người, vậy xã hội chính là sự phản ánh trung thực nhất của tâm trí con người.Đặc điểm thứ năm và cũng là mục đích đạo Phật: “đào luyện con người thành bi, trí, dũng”.Và đặc điểm cuối cùng là tính “hòa bình, hòa hợp”. Phật giáo không có sự chèn ép mà sẵn sàngtiếp nhận và hòa vào các tôn giáo bản địa, mềm dẻo hướng con người về với cái thiện, cái chân lýcủa cuộc đời.1.1.3 Tính khoa học của Phật giáoĐạo Phật có một hệ thống giáo lý khổng lồ, tám mươi bốn ngàn pháp môn. Đức Thích Ca coi nó làphương tiện dẫn dắt chúng sinh vượt thoát bể khổ trầm luân để đến bến bờ giác ngộ. Khoa họccũng cùng song song tồn tại và phát triển với Phật giáo. Suốt một thời gian dài khoa học đã nhìn hệthống giáo lý Phật giáo bằng ánh mắt hoài nghi, xem nó là cái gì đó mơ hồ, huyễn hoặc, phi khoahọc. Tuy nhiên, ngày nay đã có một số nhà khoa học, trí thức, học giả chú ý, tìm tòi nghiên cứu nhiệttình và có cái nhìn tích cực, thân thiện hơn.1.2 Thần đạoThần đạo (Shinto) xuất hiện từ trước Công Nguyên, nhưng hệ thống tín ngưỡng tôn giáo phát triểnkhá chậm, các nghi lễ được thực hiện trong hang đá hoặc những địa điểm linh thiêng và hầu nhưkhông có t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự hòa hợp giữa Thần đạo và Phật giáo Tín ngưỡng tôn giáo Phật giáo Nhật Bản Thần đạo Nhật Bản Kiến trúc Nhật BảnTài liệu liên quan:
-
Những quan điểm cơ bản về tín ngưỡng, tôn giáo trong văn kiện đại hội XII của đảng cộng sản Việt Nam
8 trang 72 0 0 -
3 trang 41 0 0
-
14 trang 36 0 0
-
11 trang 35 0 0
-
Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc phát huy vai trò của các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
16 trang 34 0 0 -
10 trang 32 0 0
-
Văn hóa triết lý phương Đông: Phần 2
145 trang 31 0 0 -
3 trang 29 0 0
-
LUẬN VĂN: Nhận thức về tôn giáo và chính sách đối với tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta hiện nay
16 trang 28 0 0 -
267 trang 25 0 0