Sự hoàn thiện và vận chuyển protein
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.22 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự hoàn thiện và vận chuyển proteinQuá trình dịch mã đơn thuần thường là chưa đủ để có thể tạo nên một phân tử protein ở dạng hoạt động chức năng. Trong phần này, chúng ta sẽ đề cập đến những biến đổi của protein sau dịch mã và một số cơ chế vận chuyển protein tới đích trong tế bào, ở nơi mà chúng biểu hiện chức năng. Sự biến đổi và gập xoắn của protein sau dịch mã Ngay trong quá trình tổng hợp, chuỗi polypeptit bắt đầu cuộn xoắn và gập một cách tự phát do kết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hoàn thiện và vận chuyển protein Sự hoàn thiện và vận chuyển proteinQuá trình dịch mã đơn thuần thường là chưa đủ để có thể tạo nên một phân tửprotein ở dạng hoạt động chức năng. Trong phần này, chúng ta sẽ đề cập đếnnhững biến đổi của protein sau dịch mã và một số cơ chế vận chuyển proteintới đích trong tế bào, ở nơi mà chúng biểu hiện chức năng.Sự biến đổi và gập xoắn của protein sau dịch mãNgay trong quá trình tổng hợp, chuỗi polypeptit bắt đầu cuộn xoắn và gậpmột cách tự phát do kết quả tương tác giữa các đoạn trình tự axit amin (cấutrúc bậc 1) ở các phần khác nhau của chuỗi, từ đó hình thành nên một phân tửprotein có hình dạng đặc thù: nghĩa là, một phân tử có cấu hình không gianba chiều bậc 2 và bậc 3. Như vậy, gen xác định cấu trúc bậc 1; còn cấu trúcbậc 1 qui định hình dạng của phân tử. Trong nhiều trường hợp, một nhóm cácprotein gọi là chaperone (hoặc chaperonin) giúp gập xoắn phân tử proteintheo đúng cách mà tế bào cần.Tuy vậy, đối với nhiều protein, chúng chỉ đạt được trạng thái hoạt động chứcnăng đúng của chúng sau khi đã trải qua một số bước biến đổi bổ sung đượcgọi là các biến đổi protein sau dịch m:. Trong quá trình này, những axit aminnhất định được biến đổi về mặt hóa học, chẳng hạn thông qua việc chúngđược gắn thêm các gốc đường, lipit, các nhóm phosphate, hoặc một số gốchóa học khác nữa. Hoặc, các enzym đặc hiệu sẽ loại bỏ bớt một hoặc một sốaxit amin từ đoạn dẫn đầu (đầu amino) của chuỗi polypeptit. Trong một sốtrường hợp, một chuỗi polypeptit có thể được một enzym cắt thành hai haynhiều phân đoạn ngắn. Chẳng hạn như insulin lúc ban đầu mới được tổng hợplà một chuỗi polypeptit duy nhất; nhưng để trở thành dạng hoạt động chứcnăng, chuỗi polypeptit này được cắt bỏ một đoạn ở giữa; hai phân đoạn cònlại sau đó được gắn với nhau bởi các cầu disufit (ưSưSư) để tạo nên một phântử protein gồm hai tiểu phần. Trong các trường hợp khác, hai hay nhiều chuỗipolypeptit được tổng hợp riêng rẽ (do các gen khác nhau mã hóa) tổ hợp vớinhau; chúng trở thành các tiểu đơn vị của cùng một phân tử protein có cấutrúc bậc bốn đặc thù. Một ví dụ quen thuộc như vậy là hemoglobin.Đưa protein tới đích Một chuỗi polypeptit cuối cùng được xuất bào hoặc đưa đến hệ thống nộimàng thường bắt đầu từ một đoạn peptit tín hiệu, đó là một đoạn trình tự axitamin đặc thù với ER. Hình trên minh họa quá trình dịch mã một protein được xuất bào diễn ra đồng thời với việc nó được nhập vào xoang ER. Trong ER và sau đó là trong Golgi, Protein này tiếp tục được biến đổi và hoàn thiện. Cuối cùng các nang vận chuyển sẽ vận chuyển nó đến màng nguyên sinh và tiến hành xuất bào.Các hình ảnh từ kính hiển vi điện tử chụp các tế bào sinh vật nhân thật đangtổng hợp mạnh protein cho thấy có hai loại quần thể ribosome (vàpolyribosome) khác nhau: một loại là dạng tự do còn loại kia là dạng liên kết.Các ribosome tự do phân tán khắp phần bào tan ở tế bào chất và chủ yếu tổnghợp các protein mà sau này được lưu lại và hoạt động trong phần bào tan.Ngược lại, các ribosome ở dạng liên kết thường đính kết trên lớp mặt hướngvề phần bào tan của mạng lưới nội chất (ER) hoặc màng nhân. Các ribosomeở dạng liên kết tổng hợp các protein là thành phần của các hệ thống nội màng(ví dụ như màng nhân, ER, bộ máy Golgi, lyzôsom, không bào và màngnguyên sinh của tế bào), ngoài ra là các protein xuất bào (ví dụ như insulin).Tuy vậy, các ribosome có thể chuyển trạng thái từ dạng tự do sang dạng liênkết.Điều gì quyết định việc một ribosome sẽ tồn tại ở trạng thái tự do trong phầnbào tan hay liên kết với mạng lưới nội chất thô vào một thời điểm nhất định?Việc tổng hợp một chuỗi polypeptit luôn bắt đầu trong phần bào tan, khi mộtribosome tự do bắt đầu dịch mã một phân tử mARN. ở đó, quá trình dịch mãcứ tiếp diễn cho đến khi kết thúc - trừ khi chuỗi polypeptit đang kéo dài tựđộng “nhắc nhở” ribosome hãy đính kết vào ER. Các chuỗi polypeptit thuộccác protein mà sau này là thành phần cấu tạo nên các hệ thống nội màng hoặcđược xuất bào có các peptit tín hiệu; chính tín hiệu này giúp đưa protein tớiER. Peptit tín hiệu thường là một đoạn trình tự gồm khoảng 20 axit amin ởsát hoặc gần đầu amino (đầu ra trước) của chuỗi polypeptit. Tín hiệu nàyđược nhận biết bởi một phức hệ gồm có ARN và protein có tên là hạt nhậnbiết tín hiệu (signalưrecognition particle, hay SRP). Các hạt này có chức năngnhư những thể tiếp hợp (adapter) giúp mang các ribosome tới một loạiprotein thụ thể đặc hiệu trên màng ER. Thụ thể này là một phần của phức hệchuyển vị gồm nhiều protein. Sự tổng hợp chuỗi polypeptit sẽ tiếp tục diễn raở đó, đồng thời chuỗi polypeptit đang kéo dài sẽ trườn và lách qua các lỗprotein trên màng để đi vào khoang ER. Peptit tín hiệu thường được cắt bỏsau đó bởi một enzym. Trong trường hợp protein được xuất bào, phần còn lạicủa chuỗi polypeptit hoàn chỉnh sẽ được phóng thích vào phần dịch có trongk ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hoàn thiện và vận chuyển protein Sự hoàn thiện và vận chuyển proteinQuá trình dịch mã đơn thuần thường là chưa đủ để có thể tạo nên một phân tửprotein ở dạng hoạt động chức năng. Trong phần này, chúng ta sẽ đề cập đếnnhững biến đổi của protein sau dịch mã và một số cơ chế vận chuyển proteintới đích trong tế bào, ở nơi mà chúng biểu hiện chức năng.Sự biến đổi và gập xoắn của protein sau dịch mãNgay trong quá trình tổng hợp, chuỗi polypeptit bắt đầu cuộn xoắn và gậpmột cách tự phát do kết quả tương tác giữa các đoạn trình tự axit amin (cấutrúc bậc 1) ở các phần khác nhau của chuỗi, từ đó hình thành nên một phân tửprotein có hình dạng đặc thù: nghĩa là, một phân tử có cấu hình không gianba chiều bậc 2 và bậc 3. Như vậy, gen xác định cấu trúc bậc 1; còn cấu trúcbậc 1 qui định hình dạng của phân tử. Trong nhiều trường hợp, một nhóm cácprotein gọi là chaperone (hoặc chaperonin) giúp gập xoắn phân tử proteintheo đúng cách mà tế bào cần.Tuy vậy, đối với nhiều protein, chúng chỉ đạt được trạng thái hoạt động chứcnăng đúng của chúng sau khi đã trải qua một số bước biến đổi bổ sung đượcgọi là các biến đổi protein sau dịch m:. Trong quá trình này, những axit aminnhất định được biến đổi về mặt hóa học, chẳng hạn thông qua việc chúngđược gắn thêm các gốc đường, lipit, các nhóm phosphate, hoặc một số gốchóa học khác nữa. Hoặc, các enzym đặc hiệu sẽ loại bỏ bớt một hoặc một sốaxit amin từ đoạn dẫn đầu (đầu amino) của chuỗi polypeptit. Trong một sốtrường hợp, một chuỗi polypeptit có thể được một enzym cắt thành hai haynhiều phân đoạn ngắn. Chẳng hạn như insulin lúc ban đầu mới được tổng hợplà một chuỗi polypeptit duy nhất; nhưng để trở thành dạng hoạt động chứcnăng, chuỗi polypeptit này được cắt bỏ một đoạn ở giữa; hai phân đoạn cònlại sau đó được gắn với nhau bởi các cầu disufit (ưSưSư) để tạo nên một phântử protein gồm hai tiểu phần. Trong các trường hợp khác, hai hay nhiều chuỗipolypeptit được tổng hợp riêng rẽ (do các gen khác nhau mã hóa) tổ hợp vớinhau; chúng trở thành các tiểu đơn vị của cùng một phân tử protein có cấutrúc bậc bốn đặc thù. Một ví dụ quen thuộc như vậy là hemoglobin.Đưa protein tới đích Một chuỗi polypeptit cuối cùng được xuất bào hoặc đưa đến hệ thống nộimàng thường bắt đầu từ một đoạn peptit tín hiệu, đó là một đoạn trình tự axitamin đặc thù với ER. Hình trên minh họa quá trình dịch mã một protein được xuất bào diễn ra đồng thời với việc nó được nhập vào xoang ER. Trong ER và sau đó là trong Golgi, Protein này tiếp tục được biến đổi và hoàn thiện. Cuối cùng các nang vận chuyển sẽ vận chuyển nó đến màng nguyên sinh và tiến hành xuất bào.Các hình ảnh từ kính hiển vi điện tử chụp các tế bào sinh vật nhân thật đangtổng hợp mạnh protein cho thấy có hai loại quần thể ribosome (vàpolyribosome) khác nhau: một loại là dạng tự do còn loại kia là dạng liên kết.Các ribosome tự do phân tán khắp phần bào tan ở tế bào chất và chủ yếu tổnghợp các protein mà sau này được lưu lại và hoạt động trong phần bào tan.Ngược lại, các ribosome ở dạng liên kết thường đính kết trên lớp mặt hướngvề phần bào tan của mạng lưới nội chất (ER) hoặc màng nhân. Các ribosomeở dạng liên kết tổng hợp các protein là thành phần của các hệ thống nội màng(ví dụ như màng nhân, ER, bộ máy Golgi, lyzôsom, không bào và màngnguyên sinh của tế bào), ngoài ra là các protein xuất bào (ví dụ như insulin).Tuy vậy, các ribosome có thể chuyển trạng thái từ dạng tự do sang dạng liênkết.Điều gì quyết định việc một ribosome sẽ tồn tại ở trạng thái tự do trong phầnbào tan hay liên kết với mạng lưới nội chất thô vào một thời điểm nhất định?Việc tổng hợp một chuỗi polypeptit luôn bắt đầu trong phần bào tan, khi mộtribosome tự do bắt đầu dịch mã một phân tử mARN. ở đó, quá trình dịch mãcứ tiếp diễn cho đến khi kết thúc - trừ khi chuỗi polypeptit đang kéo dài tựđộng “nhắc nhở” ribosome hãy đính kết vào ER. Các chuỗi polypeptit thuộccác protein mà sau này là thành phần cấu tạo nên các hệ thống nội màng hoặcđược xuất bào có các peptit tín hiệu; chính tín hiệu này giúp đưa protein tớiER. Peptit tín hiệu thường là một đoạn trình tự gồm khoảng 20 axit amin ởsát hoặc gần đầu amino (đầu ra trước) của chuỗi polypeptit. Tín hiệu nàyđược nhận biết bởi một phức hệ gồm có ARN và protein có tên là hạt nhậnbiết tín hiệu (signalưrecognition particle, hay SRP). Các hạt này có chức năngnhư những thể tiếp hợp (adapter) giúp mang các ribosome tới một loạiprotein thụ thể đặc hiệu trên màng ER. Thụ thể này là một phần của phức hệchuyển vị gồm nhiều protein. Sự tổng hợp chuỗi polypeptit sẽ tiếp tục diễn raở đó, đồng thời chuỗi polypeptit đang kéo dài sẽ trườn và lách qua các lỗprotein trên màng để đi vào khoang ER. Peptit tín hiệu thường được cắt bỏsau đó bởi một enzym. Trong trường hợp protein được xuất bào, phần còn lạicủa chuỗi polypeptit hoàn chỉnh sẽ được phóng thích vào phần dịch có trongk ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vận chuyển protein quá trình dịch mã di truyền phân tử thuật ngữ di tuyền gen ung thư di truyền học chuyên đề sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 167 0 0
-
7 trang 143 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 48 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 42 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0