![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sự kéo dài thân mầm (diệp tiêu) - Đặc tính quyết định khả năng chịu ngập của lúa ở giai đoạn nảy mầm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.16 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Sự kéo dài thân mầm (diệp tiêu) - Đặc tính quyết định khả năng chịu ngập của lúa ở giai đoạn nảy mầm" tổng hợp các công trình công bố gần đây liên quan tính chịu ngập của cây lúa ở giai đoạn nảy mầm và cơ chế đằng sau kiểm soát đặc tính này của cây lúa cũng như thảo luận về triển vọng nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu ngập giai đoạn nảy mầm ở nước ta. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự kéo dài thân mầm (diệp tiêu) - Đặc tính quyết định khả năng chịu ngập của lúa ở giai đoạn nảy mầm Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 04(137)/2022 SỰ KÉO DÀI THÂN MẦM (DIỆP TIÊU) - ĐẶC TÍNH QUYẾT ĐỊNH KHẢ NĂNG CHỊU NGẬP CỦA LÚA Ở GIAI ĐOẠN NẨY MẦM Nghị Khắc Nhu1* TÓM TẮT Ngập là một trong những điều kiện bất thuận của thiên nhiên ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển củacây lúa, đặc biệt là trong giai đoạn nảy mầm. Lúa là loại cây trồng duy nhất trong nhóm ngũ cốc có khả năngnảy mầm trong điều kiện ngập sâu. Đặc điểm quyết định tính chịu ngập của các giống lúa trong giai đoạn nẩymầm chính là khả năng hình thành và kéo dài thân mầm. Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới đã đượcthực hiện nhằm làm sáng tỏ cơ chế điều khiển đặc tính này. Một trong số đó là việc tìm ra gene TPP7 có vai tròquan trọng trong tính chịu ngập của giống lúa Khao Hlan On. Vai trò của một số hormone như Auxin trongviệc kích thích kéo dài thân mầm trong điều kiện ngập sâu cũng đã được công bố. Tại vùng Đồng bằng sôngCửu Long, do tình hình thiếu hụt lao động trong ngành sản xuất lúa gạo, phương pháp canh tác đã chuyển gầnnhư hoàn toàn từ lúa cấy sang lúa gieo sạ trực tiếp (sạ khô, sạ ngầm). Việc nghiên cứu và sử dụng các giống lúacó khả năng chịu ngập trong giai đoạn nẩy mầm là vô cùng quan trọng. Trong phạm vi bài tổng quan này, tácgiả tổng hợp các công trình công bố gần đây liên quan tính chịu ngập của cây lúa ở giai đoạn nảy mầm và cơchế đằng sau kiểm soát đặc tính này của cây lúa cũng như thảo luận về triển vọng nghiên cứu chọn tạo giốnglúa chịu ngập giai đoạn nảy mầm ở nước ta. Từ khóa: Cây lúa (Oryza sativa), thân mầm, tính chịu ngập giai đoạn nảy mầmI. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiều nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những cơ chế điều hòa khả năng kéo dài thân mầm của lúa Ngập được xem là một trong những nhân tố tác trong điều kiện ngập hoàn toàn đã được thực hiện.động chính gây cản trở cho sự sinh trưởng và phát Trong bài báo này, mục tiêu chung của tác giả là nhằmcủa lúa. Nó cản trở quá trình nảy mầm cũng như tổng kết lại những kết quả nổi bật từ những nghiênsự hình thành cây mạ của hạt lúa do hàm lượng rất cứu đã được công bố về khả năng chịu ngập của lúathấp của O2 và CO2 trong môi trường nước ức chế ở giai đoạn nảy mầm. Tác giả muốn làm rõ nhữnghô hấp và quang hợp. Gần đây, do tình trạng thiếu đặc điểm sinh lý trong giai đoạn nẩy mầm của hạt lúahụt nguồn lao động và chi phí thuê lao động cao, trong điều kiện ngập sâu cũng như cơ chế di truyềnviệc canh tác lúa tại khu vực châu Á đang chuyển từ nào đứng sau điều khiển đặc tính này. Việc tổng hợplúa cấy sang gieo sạ trực tiếp. Đây là phương pháp lại sẽ là nền tảng tham khảo rất tốt cho những nghiênđặc biệt nhạy cảm với môi trường ngập. cứu về chọn tạo giống lúa chịu ngập của Việt Nam. Lúa là cây trồng duy nhất trong họ cây lươngthực có khác năng nảy mầm và sinh trưởng được II. SỰ KÉO DÀI THÂN MẦM CỦA CÂY LÚAtrong điều kiện ngập hoàn toàn (Magneschi and TRONG MÔI TRƯỜNG NGẬPPerata, 2009). Trong suốt quá trình nảy mầm, thân Cây lúa nước là một trong số ít những cây trồngmầm của cây lúa sẽ được kéo dài liên tục. Nó đóng sinh trưởng và phát triển được trong nhiều môivai trò như một đường ống dẫn không khí (O2 và trường ngập nước khác nhau. Nền tảng của đặcCO2) từ môi trường thoáng khí bên trên xuống tính này là nhờ hạt lúa sở hữu một hệ enzyme hoànphần bị ngập bên dưới (Saika et al., 2006). Quá chỉnh có khả năng phân hủy tinh bột dự trữ trongtrình này sẽ kết thúc khi đỉnh của thân mầm vươn hạt giải phóng năng lượng ngay cả trong điều kiệnkhỏi mặt nước và tiếp xúc với bề mặt thoáng khí thiếu O2 (Guglielminetti et al., 1995). Tuy nhiên,bên trên. Do đó, khả năng kéo dài thân mầm thể tính nhạy cảm với điều kiện ngập của các giống lúahiện tính chịu ngập của lúa ở giai đoạn này trong khác nhau ở giai đoạn nảy mầm là khác nhau tùymôi trường ngập hoàn toàn. thuộc vào mức độ và thời gian ngập. Trung tâm Công nghệ Sinh học, Khoa Nông nghiệp và Thủy Sản, Trường Đại học Trà Vinh* Tác giả liên hệ: E-mail: nknhu@tvu.edu.vn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự kéo dài thân mầm (diệp tiêu) - Đặc tính quyết định khả năng chịu ngập của lúa ở giai đoạn nảy mầm Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 04(137)/2022 SỰ KÉO DÀI THÂN MẦM (DIỆP TIÊU) - ĐẶC TÍNH QUYẾT ĐỊNH KHẢ NĂNG CHỊU NGẬP CỦA LÚA Ở GIAI ĐOẠN NẨY MẦM Nghị Khắc Nhu1* TÓM TẮT Ngập là một trong những điều kiện bất thuận của thiên nhiên ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển củacây lúa, đặc biệt là trong giai đoạn nảy mầm. Lúa là loại cây trồng duy nhất trong nhóm ngũ cốc có khả năngnảy mầm trong điều kiện ngập sâu. Đặc điểm quyết định tính chịu ngập của các giống lúa trong giai đoạn nẩymầm chính là khả năng hình thành và kéo dài thân mầm. Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới đã đượcthực hiện nhằm làm sáng tỏ cơ chế điều khiển đặc tính này. Một trong số đó là việc tìm ra gene TPP7 có vai tròquan trọng trong tính chịu ngập của giống lúa Khao Hlan On. Vai trò của một số hormone như Auxin trongviệc kích thích kéo dài thân mầm trong điều kiện ngập sâu cũng đã được công bố. Tại vùng Đồng bằng sôngCửu Long, do tình hình thiếu hụt lao động trong ngành sản xuất lúa gạo, phương pháp canh tác đã chuyển gầnnhư hoàn toàn từ lúa cấy sang lúa gieo sạ trực tiếp (sạ khô, sạ ngầm). Việc nghiên cứu và sử dụng các giống lúacó khả năng chịu ngập trong giai đoạn nẩy mầm là vô cùng quan trọng. Trong phạm vi bài tổng quan này, tácgiả tổng hợp các công trình công bố gần đây liên quan tính chịu ngập của cây lúa ở giai đoạn nảy mầm và cơchế đằng sau kiểm soát đặc tính này của cây lúa cũng như thảo luận về triển vọng nghiên cứu chọn tạo giốnglúa chịu ngập giai đoạn nảy mầm ở nước ta. Từ khóa: Cây lúa (Oryza sativa), thân mầm, tính chịu ngập giai đoạn nảy mầmI. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiều nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những cơ chế điều hòa khả năng kéo dài thân mầm của lúa Ngập được xem là một trong những nhân tố tác trong điều kiện ngập hoàn toàn đã được thực hiện.động chính gây cản trở cho sự sinh trưởng và phát Trong bài báo này, mục tiêu chung của tác giả là nhằmcủa lúa. Nó cản trở quá trình nảy mầm cũng như tổng kết lại những kết quả nổi bật từ những nghiênsự hình thành cây mạ của hạt lúa do hàm lượng rất cứu đã được công bố về khả năng chịu ngập của lúathấp của O2 và CO2 trong môi trường nước ức chế ở giai đoạn nảy mầm. Tác giả muốn làm rõ nhữnghô hấp và quang hợp. Gần đây, do tình trạng thiếu đặc điểm sinh lý trong giai đoạn nẩy mầm của hạt lúahụt nguồn lao động và chi phí thuê lao động cao, trong điều kiện ngập sâu cũng như cơ chế di truyềnviệc canh tác lúa tại khu vực châu Á đang chuyển từ nào đứng sau điều khiển đặc tính này. Việc tổng hợplúa cấy sang gieo sạ trực tiếp. Đây là phương pháp lại sẽ là nền tảng tham khảo rất tốt cho những nghiênđặc biệt nhạy cảm với môi trường ngập. cứu về chọn tạo giống lúa chịu ngập của Việt Nam. Lúa là cây trồng duy nhất trong họ cây lươngthực có khác năng nảy mầm và sinh trưởng được II. SỰ KÉO DÀI THÂN MẦM CỦA CÂY LÚAtrong điều kiện ngập hoàn toàn (Magneschi and TRONG MÔI TRƯỜNG NGẬPPerata, 2009). Trong suốt quá trình nảy mầm, thân Cây lúa nước là một trong số ít những cây trồngmầm của cây lúa sẽ được kéo dài liên tục. Nó đóng sinh trưởng và phát triển được trong nhiều môivai trò như một đường ống dẫn không khí (O2 và trường ngập nước khác nhau. Nền tảng của đặcCO2) từ môi trường thoáng khí bên trên xuống tính này là nhờ hạt lúa sở hữu một hệ enzyme hoànphần bị ngập bên dưới (Saika et al., 2006). Quá chỉnh có khả năng phân hủy tinh bột dự trữ trongtrình này sẽ kết thúc khi đỉnh của thân mầm vươn hạt giải phóng năng lượng ngay cả trong điều kiệnkhỏi mặt nước và tiếp xúc với bề mặt thoáng khí thiếu O2 (Guglielminetti et al., 1995). Tuy nhiên,bên trên. Do đó, khả năng kéo dài thân mầm thể tính nhạy cảm với điều kiện ngập của các giống lúahiện tính chịu ngập của lúa ở giai đoạn này trong khác nhau ở giai đoạn nảy mầm là khác nhau tùymôi trường ngập hoàn toàn. thuộc vào mức độ và thời gian ngập. Trung tâm Công nghệ Sinh học, Khoa Nông nghiệp và Thủy Sản, Trường Đại học Trà Vinh* Tác giả liên hệ: E-mail: nknhu@tvu.edu.vn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam Cây lúa (Oryza sativa) Tính chịu ngập giai đoạn nảy mầm Cơ chế điều hòa khả năng kéo dài thân mầm lúa Chọn tạo giống lúa chịu ngậpTài liệu liên quan:
-
Tái sinh chồi từ lá mầm cây dưa leo nếp ta
8 trang 26 0 0 -
6 trang 16 0 0
-
6 trang 15 0 0
-
Đánh giá hiệu quả gây độc của chiết xuất từ cây cỏ gấu trên mô hình ruồi giấm
9 trang 15 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
Thực nghiệm sản xuất giống tôm sú theo công nghệ biofloc tại tỉnh Cà Mau
7 trang 14 0 0 -
Đánh giá độc tính của các quần thể rầy nâu vùng sinh thái đất mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long
6 trang 14 0 0 -
Đa dạng di truyền nguồn gen cây gấc bằng các tính trạng hình thái - nông học
9 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu thời vụ gieo hạt cây ban âu (Hypericum perforatum L.) tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình
7 trang 14 0 0 -
7 trang 14 0 0