Sự kết hợp giữa chất văn xuôi và chất thơ trên bình diện ngôn ngữ và giọng điệu trong văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư trước 1945
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với tư cách sáng tạo “hai trong một”, Lưu Trọng Lư đã mang theo sứ mệnh “hòa giải” giữa thơ và văn xuôi khi đến với văn chương. Bình diện ngôn ngữ và giọng điệu thể hiện tiêu biểu nhất cho sự kết hợp hài hòa giữa chất văn xuôi và chất thơ trong mảng văn xuôi tự sự trước 1945 của nhà văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự kết hợp giữa chất văn xuôi và chất thơ trên bình diện ngôn ngữ và giọng điệu trong văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư trước 1945 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482 SỰ KẾT HỢP GIỮA CHẤT VĂN XUÔI VÀ CHẤT THƠ TRÊN BÌNH DIỆN NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ LƯU TRỌNG LƯ TRƯỚC 1945 Hồ Thị Thanh Thủy1 TÓM TẮT Với tư cách sáng tạo “hai trong một”, Lưu Trọng Lư đã mang theo sứ mệnh “hòa giải” giữa thơ và văn xuôi khi đến với văn chương. Bình diện ngôn ngữ và giọng điệu thể hiện tiêu biểu nhất cho sự kết hợp hài hòa giữa chất văn xuôi và chất thơ trong mảng văn xuôi tự sự trước 1945 của nhà văn. Từ khóa: Lưu Trọng Lư, kết hợp hài hòa, chất văn xuôi, chất thơ, ngôn ngữ, giọng điệu 1. Mở đầu 2. Nội dung Chúng tôi sử dụng khái niệm “chất 2.1. Sự kết hợp giữa chất văn xuôi văn xuôi” và “chất thơ” như những khái và chất thơ trên bình diện ngôn ngữ niệm quy ước. Nếu chất văn xuôi là sự Lưu Trọng Lư đến với văn chương hướng về miêu tả trung thực những bề như mang theo sứ mệnh “hòa giải” giữa bộn, phức tạp của đời sống thì chất thơ thơ và văn xuôi, giữa hiện thực và lãng mạn. Đặc trưng của văn xuôi là phát là thiên hướng chọn lọc những nét đẹp, hiện thế giới hiện thực khách quan, vì nét nên thơ của cuộc đời. Lưu Trọng Lư vậy nó cần ngôn ngữ ngắn gọn, chính vốn hoạt động sáng tác trên nhiều lĩnh xác. Bên cạnh tả đúng, tả thực, văn xuôi vực: thơ, văn xuôi, sân khấu, phê bình còn có nhu cầu tìm đến cái cảm và để văn học. Ở phong trào Thơ mới, Lưu biểu hiện nó phải cần đến ngôn ngữ Trọng Lư được đánh giá là một kiện biểu cảm, ước lệ. tướng. Đến với văn chương, ông mang Trong văn xuôi tự sự của Lưu Trọng theo sứ mệnh hòa giải giữa thơ và văn Lư, một biểu hiện khiến cho tác phẩm xuôi, giữa hiện thực và lãng mạn: “Lưu của ông thấm đượm chất thơ đó là ngôn Trọng Lư được xem trước hết như một ngữ. Ở đây, ngôn ngữ phân tích, tạo hình nhà thơ; nhưng thế giới thơ Lưu Trọng không lấn át ngôn ngữ biểu cảm, ước lệ. Lư thật ra không tách rời, mà ngược lại, Cụ thể, khoảng cách cảm xúc giữa người có sự tiếp nối với thế giới văn xuôi do trần thuật và cảm xúc của nhân vật trong ông sáng tạo, đó là cuộc sống trong các tác phẩm đã được rút ngắn lại, có khi truyện ngắn truyện dài ông viết. Nhiều như trùng nhau. Từ góc độ này, người khi, một vài ý tưởng xúc cảm chỉ in gọn trần thuật có thể thâm nhập vào cảm xúc, suy nghĩ, ấn tượng của nhân vật, nhìn thế trong một vài câu thơ đoạn thơ, sẽ có giới theo con mắt của nhân vật và trần âm vang rộng dài hơn, mà không chỉ thuật bằng chính giọng điệu biểu cảm một lần, trong các truyện ngắn truyện của nhân vật đó. dài” [1, tr. 14]. Ở tiểu thuyết Bến cũ, tác giả đã rất 1 Trường Đại học Đồng Nai Email: thuyhodhdn@gmail.com 81 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482 tài tình khi tái hiện những sự kiện đã người. Bằng nghệ thuật sử dụng điểm diễn ra trong quá khứ và vẫn đang tiếp nhìn ở ngôi thứ nhất, Lưu Trọng Lư để tục hiển hiện trong cuộc đời thực của cho nhân vật Thiệu kể với người đọc nhân vật Thiệu. Qua ngôn ngữ trần những rung động đầu đời, tình cảm thuật nhằm gợi lại ký ức trong tâm hồn quyến luyến vụng về của mình khi còn nhân vật, người đọc thấy được cuộc là một cậu bé trước một người bạn khác sống của một gia đình. Những ký ức về giới, khiến cho độc giả có khi cảm động gia đình, về cha, mẹ được nhà văn sử có lúc lại thấy tươi vui: “Tôi quyến dụng như chất liệu cho tác phẩm hư luyến Quỳnh đến nỗi bao nhiêu cái thú cấu. Đó là câu chuyện về việc cha từ vị của một chuyến đi thuyền như thế, quan về vườn, mẹ trước mất, để lại bầy trên con đường về, đều tiêu tán hết cả! con thơ, cùng việc hằng năm gia đình Tôi không biết thuở bấy giờ Quỳnh có Thiệu chèo thuyền về quê ngoại để thu đẹp không - vì tôi không hề để ý đến hoạch mùa vụ. Rồi việc mẹ của cậu điều ấy. Nhưng có một điều rất chắc được chọn làm bà đích gắn với câu chắn, là Quỳnh tử tế lắm, hiền lành lắm, chuyện tranh giành vị trí con của các n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự kết hợp giữa chất văn xuôi và chất thơ trên bình diện ngôn ngữ và giọng điệu trong văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư trước 1945 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482 SỰ KẾT HỢP GIỮA CHẤT VĂN XUÔI VÀ CHẤT THƠ TRÊN BÌNH DIỆN NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ LƯU TRỌNG LƯ TRƯỚC 1945 Hồ Thị Thanh Thủy1 TÓM TẮT Với tư cách sáng tạo “hai trong một”, Lưu Trọng Lư đã mang theo sứ mệnh “hòa giải” giữa thơ và văn xuôi khi đến với văn chương. Bình diện ngôn ngữ và giọng điệu thể hiện tiêu biểu nhất cho sự kết hợp hài hòa giữa chất văn xuôi và chất thơ trong mảng văn xuôi tự sự trước 1945 của nhà văn. Từ khóa: Lưu Trọng Lư, kết hợp hài hòa, chất văn xuôi, chất thơ, ngôn ngữ, giọng điệu 1. Mở đầu 2. Nội dung Chúng tôi sử dụng khái niệm “chất 2.1. Sự kết hợp giữa chất văn xuôi văn xuôi” và “chất thơ” như những khái và chất thơ trên bình diện ngôn ngữ niệm quy ước. Nếu chất văn xuôi là sự Lưu Trọng Lư đến với văn chương hướng về miêu tả trung thực những bề như mang theo sứ mệnh “hòa giải” giữa bộn, phức tạp của đời sống thì chất thơ thơ và văn xuôi, giữa hiện thực và lãng mạn. Đặc trưng của văn xuôi là phát là thiên hướng chọn lọc những nét đẹp, hiện thế giới hiện thực khách quan, vì nét nên thơ của cuộc đời. Lưu Trọng Lư vậy nó cần ngôn ngữ ngắn gọn, chính vốn hoạt động sáng tác trên nhiều lĩnh xác. Bên cạnh tả đúng, tả thực, văn xuôi vực: thơ, văn xuôi, sân khấu, phê bình còn có nhu cầu tìm đến cái cảm và để văn học. Ở phong trào Thơ mới, Lưu biểu hiện nó phải cần đến ngôn ngữ Trọng Lư được đánh giá là một kiện biểu cảm, ước lệ. tướng. Đến với văn chương, ông mang Trong văn xuôi tự sự của Lưu Trọng theo sứ mệnh hòa giải giữa thơ và văn Lư, một biểu hiện khiến cho tác phẩm xuôi, giữa hiện thực và lãng mạn: “Lưu của ông thấm đượm chất thơ đó là ngôn Trọng Lư được xem trước hết như một ngữ. Ở đây, ngôn ngữ phân tích, tạo hình nhà thơ; nhưng thế giới thơ Lưu Trọng không lấn át ngôn ngữ biểu cảm, ước lệ. Lư thật ra không tách rời, mà ngược lại, Cụ thể, khoảng cách cảm xúc giữa người có sự tiếp nối với thế giới văn xuôi do trần thuật và cảm xúc của nhân vật trong ông sáng tạo, đó là cuộc sống trong các tác phẩm đã được rút ngắn lại, có khi truyện ngắn truyện dài ông viết. Nhiều như trùng nhau. Từ góc độ này, người khi, một vài ý tưởng xúc cảm chỉ in gọn trần thuật có thể thâm nhập vào cảm xúc, suy nghĩ, ấn tượng của nhân vật, nhìn thế trong một vài câu thơ đoạn thơ, sẽ có giới theo con mắt của nhân vật và trần âm vang rộng dài hơn, mà không chỉ thuật bằng chính giọng điệu biểu cảm một lần, trong các truyện ngắn truyện của nhân vật đó. dài” [1, tr. 14]. Ở tiểu thuyết Bến cũ, tác giả đã rất 1 Trường Đại học Đồng Nai Email: thuyhodhdn@gmail.com 81 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482 tài tình khi tái hiện những sự kiện đã người. Bằng nghệ thuật sử dụng điểm diễn ra trong quá khứ và vẫn đang tiếp nhìn ở ngôi thứ nhất, Lưu Trọng Lư để tục hiển hiện trong cuộc đời thực của cho nhân vật Thiệu kể với người đọc nhân vật Thiệu. Qua ngôn ngữ trần những rung động đầu đời, tình cảm thuật nhằm gợi lại ký ức trong tâm hồn quyến luyến vụng về của mình khi còn nhân vật, người đọc thấy được cuộc là một cậu bé trước một người bạn khác sống của một gia đình. Những ký ức về giới, khiến cho độc giả có khi cảm động gia đình, về cha, mẹ được nhà văn sử có lúc lại thấy tươi vui: “Tôi quyến dụng như chất liệu cho tác phẩm hư luyến Quỳnh đến nỗi bao nhiêu cái thú cấu. Đó là câu chuyện về việc cha từ vị của một chuyến đi thuyền như thế, quan về vườn, mẹ trước mất, để lại bầy trên con đường về, đều tiêu tán hết cả! con thơ, cùng việc hằng năm gia đình Tôi không biết thuở bấy giờ Quỳnh có Thiệu chèo thuyền về quê ngoại để thu đẹp không - vì tôi không hề để ý đến hoạch mùa vụ. Rồi việc mẹ của cậu điều ấy. Nhưng có một điều rất chắc được chọn làm bà đích gắn với câu chắn, là Quỳnh tử tế lắm, hiền lành lắm, chuyện tranh giành vị trí con của các n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lưu Trọng Lư Kết hợp hài hòa giữa văn xuôi và thơ Chất văn xuôi Bình diện ngôn ngữ Chất thơ trong mảng văn xuôi Văn xuôi tự sự trước 1945Tài liệu liên quan:
-
Tính tập thể và tính cá nhân trong giao tiếp liên văn hóa: (Trường hợp tiếng Việt và tiếng Anh)
7 trang 20 0 0 -
8 trang 17 1 0
-
6 trang 13 0 0
-
Thực hành giao tiếp - Phương pháp dạy học ngoại ngữ theo đường hướng: Phần 1
234 trang 12 0 0 -
11 trang 12 0 0
-
Đôi nét về đặc điểm trường từ vựng ẩm thực trong tiếng Hán và tiếng Việt
15 trang 11 0 0 -
Vấn đề nghiên cứu đồng đại và lịch đại từ tư tưởng của Saussure: Những tư liệu và phiên bản mới
9 trang 11 0 0 -
Ngôn ngữ và giọng điệu trong văn xuôi Lưu Trọng Lư (giai đoạn 1930-1945)
10 trang 10 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm hồi kí của các nhà thơ Lưu Trọng Lư – Huy Cận – Xuân Diệu
100 trang 9 0 0 -
6 trang 9 0 0