Đôi nét về đặc điểm trường từ vựng ẩm thực trong tiếng Hán và tiếng Việt
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 735.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ bài viết này, trên cơ sở điểm qua đôi nét lí luận về trường từ vựng, tập trung phân tích làm sáng tỏ đặc điểm trường từ vựng - ngữ nghĩa ẩm thực trong tiếng Hán và tiếng Việt, nhằm góp một tài liệu tham khảo cho công tác dạy học và nghiên cứu tiếng Hán ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đôi nét về đặc điểm trường từ vựng ẩm thực trong tiếng Hán và tiếng ViệtNGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 37, SỐ 2 (2021) 83 ĐÔI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG TỪ VỰNG ẨM THỰC TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT Ngô Minh Nguyệt Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 21 tháng 08 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 21 tháng 09 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 17 tháng 03 năm 2021 Tóm tắt: Trường từ vựng, còn gọi là trường từ vựng - ngữ nghĩa, là một trong những vấn đềquan trọng trong nghiên cứu từ vựng. Mỗi trường từ vựng gồm một tập hợp các từ có quan hệ về nghĩa,phản ánh các đặc trưng liên quan của sự vật, hiện tượng. Trường từ vựng có tính tầng bậc, thể hiện ởchỗ trường từ vựng rộng có thể tách thành các trường từ vựng hẹp và ngược lại, các tiểu trường có liênquan với nhau lại có thể tổ hợp thành trường lớn hơn. Trường từ vựng mang tính liên tưởng, phản ánhđặc điểm tư duy và năng lực tri nhận của mỗi dân tộc. Do đó, nó không chỉ thuộc lĩnh vực ngôn ngữ đơnthuần mà còn hàm chứa ý nghĩa văn hóa sâu sắc. Trong khuôn khổ bài viết này, trên cơ sở điểm qua đôinét lí luận về trường từ vựng, chúng tôi tập trung phân tích làm sáng tỏ đặc điểm trường từ vựng - ngữnghĩa ẩm thực trong tiếng Hán và tiếng Việt, nhằm góp một tài liệu tham khảo cho công tác dạy học vànghiên cứu tiếng Hán ở Việt Nam. Từ khóa: trường từ vựng, ẩm thực, tiếng Hán, tiếng Việt1. Đặt vấn đề* ánh đặc điểm tư duy và năng lực tri nhận của mỗi dân tộc. Do đó, từ vựng nói chung và Từ vựng là một trong ba bình diện trường từ vựng nói riêng không chỉ thuộccủa ngôn ngữ. Trong các nhân tố cấu thành lĩnh vực ngôn ngữ đơn thuần mà còn hàmtừ vựng, nghĩa của từ là sản phẩm của tư duy chứa ý nghĩa văn hóa sâu sắc.và nhận thức, cũng là nhân tố bên trong Những năm gần đây, nghiên cứu sothuộc phạm trù nội dung luôn được giới sánh trường từ vựng trong các ngôn ngữnghiên cứu xếp vào hàng những vấn đề quan ngày càng được coi trọng và khẳng địnhtrọng nhất của ngôn ngữ học. Nghiên cứu từ được giá trị ứng dụng của nó, hiệu quả caovựng, không thể không đề cập đến trường từ nhất là trong dạy học ngoại ngữ. Thành quảvựng, còn gọi là trường từ vựng - ngữ nghĩa. nghiên cứu của các học giả Trung Quốc trênMỗi trường từ vựng gồm một tập hợp các từ lĩnh vực này phải nói đến Ji (2006), Yangcó quan hệ về nghĩa, phản ánh các đặc trưng (2007), Lin (1994)... Ở Việt Nam, tiêu biểuliên quan của sự vật, hiện tượng, chúng có có nghiên cứu của Nguyễn Thiện Giáp, Đỗtính tầng bậc và tính liên tưởng rõ nét. Một Hữu Châu, Lê Quang Thiêm, Nguyễn Đứctrường từ vựng rộng có thể tách thành các Tồn... Trong đó, quan điểm của Đỗ Hữutrường từ vựng hẹp và ngược lại, các trường Châu về trường từ vựng trong Từ vựng ngữtừ vựng hẹp có liên quan với nhau lại có thể nghĩa tiếng Việt (1987) và Cơ sở ngữ nghĩatổ hợp thành trường từ vựng lớn hơn, phản* Tác giả liên hệ Địa chỉ email: sanyuehua15@yahoo.com https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4702NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 37, SỐ 2 (2021) 84học từ vựng (1997) đã gợi mở cho chúng tôi rất Các mắt xích trong mạng lưới ngữ nghĩa củanhiều trong quá trình tìm hiểu về trường từ trường nghĩa đều là một nghĩa vị, bao gồmvựng ẩm thực trong tiếng Hán và tiếng Việt. các mối quan hệ giữa nghĩa vị với nghĩa vị. Trong bài viết này, trên cơ sở điểm Trường từ vựng là hệ thống hình thành bởiqua đôi nét lí luận về trường từ vựng, chúng các từ, ngữ có tính chất chung về mặt ngữtôi vận dụng những phương pháp và thủ nghĩa, là một chỉnh thể các đơn vị ngôn ngữpháp nghiên cứu như thống kê, phân tích, so liên kết chặt chẽ, cùng chi phối, tác dụng lẫnsánh đối chiếu, nhằm làm sáng tỏ đặc điểm nhau. Các thành phần thuộc một trường từtrường từ vựng - ngữ nghĩa ẩm thực cơ bản vựng không phải t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đôi nét về đặc điểm trường từ vựng ẩm thực trong tiếng Hán và tiếng ViệtNGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 37, SỐ 2 (2021) 83 ĐÔI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG TỪ VỰNG ẨM THỰC TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT Ngô Minh Nguyệt Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 21 tháng 08 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 21 tháng 09 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 17 tháng 03 năm 2021 Tóm tắt: Trường từ vựng, còn gọi là trường từ vựng - ngữ nghĩa, là một trong những vấn đềquan trọng trong nghiên cứu từ vựng. Mỗi trường từ vựng gồm một tập hợp các từ có quan hệ về nghĩa,phản ánh các đặc trưng liên quan của sự vật, hiện tượng. Trường từ vựng có tính tầng bậc, thể hiện ởchỗ trường từ vựng rộng có thể tách thành các trường từ vựng hẹp và ngược lại, các tiểu trường có liênquan với nhau lại có thể tổ hợp thành trường lớn hơn. Trường từ vựng mang tính liên tưởng, phản ánhđặc điểm tư duy và năng lực tri nhận của mỗi dân tộc. Do đó, nó không chỉ thuộc lĩnh vực ngôn ngữ đơnthuần mà còn hàm chứa ý nghĩa văn hóa sâu sắc. Trong khuôn khổ bài viết này, trên cơ sở điểm qua đôinét lí luận về trường từ vựng, chúng tôi tập trung phân tích làm sáng tỏ đặc điểm trường từ vựng - ngữnghĩa ẩm thực trong tiếng Hán và tiếng Việt, nhằm góp một tài liệu tham khảo cho công tác dạy học vànghiên cứu tiếng Hán ở Việt Nam. Từ khóa: trường từ vựng, ẩm thực, tiếng Hán, tiếng Việt1. Đặt vấn đề* ánh đặc điểm tư duy và năng lực tri nhận của mỗi dân tộc. Do đó, từ vựng nói chung và Từ vựng là một trong ba bình diện trường từ vựng nói riêng không chỉ thuộccủa ngôn ngữ. Trong các nhân tố cấu thành lĩnh vực ngôn ngữ đơn thuần mà còn hàmtừ vựng, nghĩa của từ là sản phẩm của tư duy chứa ý nghĩa văn hóa sâu sắc.và nhận thức, cũng là nhân tố bên trong Những năm gần đây, nghiên cứu sothuộc phạm trù nội dung luôn được giới sánh trường từ vựng trong các ngôn ngữnghiên cứu xếp vào hàng những vấn đề quan ngày càng được coi trọng và khẳng địnhtrọng nhất của ngôn ngữ học. Nghiên cứu từ được giá trị ứng dụng của nó, hiệu quả caovựng, không thể không đề cập đến trường từ nhất là trong dạy học ngoại ngữ. Thành quảvựng, còn gọi là trường từ vựng - ngữ nghĩa. nghiên cứu của các học giả Trung Quốc trênMỗi trường từ vựng gồm một tập hợp các từ lĩnh vực này phải nói đến Ji (2006), Yangcó quan hệ về nghĩa, phản ánh các đặc trưng (2007), Lin (1994)... Ở Việt Nam, tiêu biểuliên quan của sự vật, hiện tượng, chúng có có nghiên cứu của Nguyễn Thiện Giáp, Đỗtính tầng bậc và tính liên tưởng rõ nét. Một Hữu Châu, Lê Quang Thiêm, Nguyễn Đứctrường từ vựng rộng có thể tách thành các Tồn... Trong đó, quan điểm của Đỗ Hữutrường từ vựng hẹp và ngược lại, các trường Châu về trường từ vựng trong Từ vựng ngữtừ vựng hẹp có liên quan với nhau lại có thể nghĩa tiếng Việt (1987) và Cơ sở ngữ nghĩatổ hợp thành trường từ vựng lớn hơn, phản* Tác giả liên hệ Địa chỉ email: sanyuehua15@yahoo.com https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4702NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 37, SỐ 2 (2021) 84học từ vựng (1997) đã gợi mở cho chúng tôi rất Các mắt xích trong mạng lưới ngữ nghĩa củanhiều trong quá trình tìm hiểu về trường từ trường nghĩa đều là một nghĩa vị, bao gồmvựng ẩm thực trong tiếng Hán và tiếng Việt. các mối quan hệ giữa nghĩa vị với nghĩa vị. Trong bài viết này, trên cơ sở điểm Trường từ vựng là hệ thống hình thành bởiqua đôi nét lí luận về trường từ vựng, chúng các từ, ngữ có tính chất chung về mặt ngữtôi vận dụng những phương pháp và thủ nghĩa, là một chỉnh thể các đơn vị ngôn ngữpháp nghiên cứu như thống kê, phân tích, so liên kết chặt chẽ, cùng chi phối, tác dụng lẫnsánh đối chiếu, nhằm làm sáng tỏ đặc điểm nhau. Các thành phần thuộc một trường từtrường từ vựng - ngữ nghĩa ẩm thực cơ bản vựng không phải t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trường từ vựng ẩm thực Nghiên cứu từ vựng Công tác dạy học Năng lực tri nhận Bình diện ngôn ngữTài liệu liên quan:
-
Luận văn tốt nghiệp: Một vài vấn đề về logic học phổ thông
64 trang 26 0 0 -
Tính tập thể và tính cá nhân trong giao tiếp liên văn hóa: (Trường hợp tiếng Việt và tiếng Anh)
7 trang 20 0 0 -
8 trang 17 1 0
-
Phương pháp giáo dục học trẻ khuyết tật: Phần 2
139 trang 15 0 0 -
9 trang 14 0 0
-
3 trang 14 0 0
-
Phương pháp giáo dục học trẻ khuyết tật: Phần 1
91 trang 13 0 0 -
Thực hành giao tiếp - Phương pháp dạy học ngoại ngữ theo đường hướng: Phần 1
234 trang 12 0 0 -
11 trang 12 0 0
-
23 trang 12 0 0