Sự khác biệt giữa chủ nghĩa tư bản thế kỷ XIX và chủ nghĩa tư bản hiện nay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ nghĩa tư bản (CNTB) thế kỷ XIX trong thời của C.Mác và chủ nghĩa tư bản hiện nay có những điểm khác biệt trên lĩnh vực kinh tế và chính trị - xã hội. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự khác biệt giữa chủ nghĩa tư bản thế kỷ XIX và chủ nghĩa tư bản hiện nayTRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌCNguyễn An NinhSự khác biệt giữa chủ nghĩa tư bản thế kỷ XIXvà chủ nghĩa tư bản hiện nayNguyễn An Ninh *Chủ nghĩa tư bản (CNTB) thế kỷ XIXtrong thời của C.Mác và chủ nghĩa tư bảnhiện nay có những điểm khác biệt trên lĩnhvực kinh tế và chính trị - xã hội.1. Trên lĩnh vực kinh tếC.Mác phân tích qui luật tích lũy tư bảnlàm cho cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lêndẫn đến tư bản bất biến (c) tăng (cả tuyệtđối và tương đối), còn tư bản khả biến (v)tăng tuyệt đối và giảm tương đối. Quá trìnhphát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa(TBCN) đòi hỏi phải có một lượng tư bảnngày càng lớn hơn để sử dụng một số lượngsức lao động như cũ. Và để sử dụng một sốlượng sức lao động ngày càng tăng thì lạicàng cần nhiều tư bản hơn. “Nếu tư bản khảbiến nay chỉ bằng 1/6 của tổng tư bản chứkhông phải bằng 1/2 như trước kia, thìmuốn sử dụng cũng một sức lao động nhưtrước, tổng tư bản phải tăng lên gấp ba lần.Nhưng nếu sử dụng một sức lao động gấphai trước, thì tổng tư bản phải tăng lên gấp6 lần. Thế là trên cơ sở TBCN sự tăng lêncủa năng suất nhất định phải dẫn tới mộttình trạng nhân khẩu công nhân hình như làthường xuyên bị thừa” [4, t.25, p.1, tr.389].Cung về sức lao động trên thị trường theođó, thường lớn hơn cầu về sức lao động, dođó giá cả sức lao động giảm xuống. Hệ quảxã hội là thất nghiệp, người lao động bị bầncùng hóa cả tương đối lẫn tuyệt đối. Sựphân tích đó đúng với CNTB thời C.Mác.Song, ở các nước tư bản phát triển hômnay, người ta chỉ có thể thấy hiện tượng bầncùng hóa tương đối, tức là tốc độ tăng trongthu nhập của người lao động chậm hơn tốcđộ tăng thu nhập của các nhà tư bản, ít thấymột cách phổ biến hiện tượng đời sốngngười lao động giảm sút đi năm sau so vớinăm trước. Hiện tượng này chỉ xuất hiện cábiệt trong giai đoạn khủng hoảng và đượccác nhà nước tư bản điều chỉnh. “Trong 30năm gần đây nhất, thu nhập của người laođộng ở các nước tư bản phát triển đã tăng70%” [2, tr.199].(*)Đã có nhiều điều chỉnh trong quan hệsản xuất TBCN cả về sở hữu, quản lý vàphân phối. Những thành tựu trong quản lýsản xuất TBCN đã giúp tăng năng suất laođộng. Phương thức quản lý linh hoạt gópphần tối đa hóa lợi nhuận và làm giảm nhẹsự căng thẳng trong quan hệ lao động - tưbản. Khoa học marketing làm giảm bớt sự“mù quáng” của sản xuất tư bản và hạn chếcái “nạn dịch sản xuất thừa” mà Tuyên ngôncủa Đảng Cộng sản từng đề cập. Ở nhiềunước tư bản, phân phối lại bằng chế độ phúclợi xã hội cũng đã góp phần giảm bớt nhữngcăng thẳng, xung đột xã hội. Trong CNTBhiện nay, người lao động “dễ thở” hơn.Trình độ bóc lột giá trị thặng dư củaCNTB hiện nay cũng cao hơn thế kỷ XIX.Tỷ suất bóc lột giá trị thặng dư hiện đại caohơn thế kỷ XIX rất nhiều lần. “Theo Tổchức lao động quốc tế (ILO) tỷ suất bóc lộtnày hiện nay tính trung bình là 300%, cábiệt có những công ty như Microsoft tỷ lệnày có lúc (năm 2004) lên tới 5000%” [5,tr.40]. Phương pháp mới trong quản lý kinhtế khắc phục khá nhiều vấn đề của thế kỷ(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc giaHồ Chí Minh. ĐT: 0912245986.Email: nguyenanninh657@gmail.com. Nghiên cứu nàyđược tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệQuốc gia (Nafosted) trong đề tài mã số I1.1-2012.08.93Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(98) - 2016XIX như lao động khổ sai, kỷ luật cưỡngbức, cuộc sống lầm than của người laođộng... Nó cũng bước đầu gợi ý về biệnpháp chống tha hóa lao động: khuyến khíchngười lao động sáng tạo, tháo gỡ các ràngbuộc kỷ luật lao động bằng cơ chế “làmviệc tại nhà”, “xuất khẩu lao động tại chỗ”.Xã hội thông tin, liên kết mạng toàn cầu đãđem các thực tiễn ấy một cách nhanh chóngđến những vùng còn dấu vết của CNTBhoang dã và làm cho người ta có những sosánh, thậm chí “ao ước”...Những biểu hiện mới về chất của lựclượng sản xuất (trình độ kinh tế tri thức đãvà đang hình thành trong lòng CNTB) trongđó, công nghệ thông tin và các cuộc cáchmạng khoa học và quản lý đang làm chonăng suất lao động xã hội tăng lên khôngngừng. Chính “những lực lượng sản xuất”này đã làm cho quan hệ sản xuất của CNTBbuộc phải biến đổi theo hướng xã hội hóa,nhân bản hóa và giảm dần quyền uy cóđược từ chế độ sở hữu tư nhân về tư liệusản xuất. “Tư liệu sản xuất đang có dấuhiệu nhất thể hoá với sức lao động. Cũngtheo đó, vị thế của người lao động trongquá trình sản xuất hiện đại cũng đã kháctrước. Người lao động có tri thức, lao độngsáng tạo với trình độ cao là nguồn lực cơbản của phát triển hiện đại và điều đó còncó thêm ý nghĩa là góp phần định hình chomột xã hội tương lai” [6, tr.108].Khi nghiên cứu CNTB, C.Mác đã pháthiện quy luật vận động phát triển, nhưng lạichưa đánh giá hết tính co giãn, khả năng tựbiến đổi của nó. Vì thế, đọc C.Mác chúng tathấy dường như ông cho rằng CNTB gầncáo chung. Thực tiễn đã chứng minh,CNTB đang thích ứng và điều chỉnh trướccác c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự khác biệt giữa chủ nghĩa tư bản thế kỷ XIX và chủ nghĩa tư bản hiện nayTRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌCNguyễn An NinhSự khác biệt giữa chủ nghĩa tư bản thế kỷ XIXvà chủ nghĩa tư bản hiện nayNguyễn An Ninh *Chủ nghĩa tư bản (CNTB) thế kỷ XIXtrong thời của C.Mác và chủ nghĩa tư bảnhiện nay có những điểm khác biệt trên lĩnhvực kinh tế và chính trị - xã hội.1. Trên lĩnh vực kinh tếC.Mác phân tích qui luật tích lũy tư bảnlàm cho cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lêndẫn đến tư bản bất biến (c) tăng (cả tuyệtđối và tương đối), còn tư bản khả biến (v)tăng tuyệt đối và giảm tương đối. Quá trìnhphát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa(TBCN) đòi hỏi phải có một lượng tư bảnngày càng lớn hơn để sử dụng một số lượngsức lao động như cũ. Và để sử dụng một sốlượng sức lao động ngày càng tăng thì lạicàng cần nhiều tư bản hơn. “Nếu tư bản khảbiến nay chỉ bằng 1/6 của tổng tư bản chứkhông phải bằng 1/2 như trước kia, thìmuốn sử dụng cũng một sức lao động nhưtrước, tổng tư bản phải tăng lên gấp ba lần.Nhưng nếu sử dụng một sức lao động gấphai trước, thì tổng tư bản phải tăng lên gấp6 lần. Thế là trên cơ sở TBCN sự tăng lêncủa năng suất nhất định phải dẫn tới mộttình trạng nhân khẩu công nhân hình như làthường xuyên bị thừa” [4, t.25, p.1, tr.389].Cung về sức lao động trên thị trường theođó, thường lớn hơn cầu về sức lao động, dođó giá cả sức lao động giảm xuống. Hệ quảxã hội là thất nghiệp, người lao động bị bầncùng hóa cả tương đối lẫn tuyệt đối. Sựphân tích đó đúng với CNTB thời C.Mác.Song, ở các nước tư bản phát triển hômnay, người ta chỉ có thể thấy hiện tượng bầncùng hóa tương đối, tức là tốc độ tăng trongthu nhập của người lao động chậm hơn tốcđộ tăng thu nhập của các nhà tư bản, ít thấymột cách phổ biến hiện tượng đời sốngngười lao động giảm sút đi năm sau so vớinăm trước. Hiện tượng này chỉ xuất hiện cábiệt trong giai đoạn khủng hoảng và đượccác nhà nước tư bản điều chỉnh. “Trong 30năm gần đây nhất, thu nhập của người laođộng ở các nước tư bản phát triển đã tăng70%” [2, tr.199].(*)Đã có nhiều điều chỉnh trong quan hệsản xuất TBCN cả về sở hữu, quản lý vàphân phối. Những thành tựu trong quản lýsản xuất TBCN đã giúp tăng năng suất laođộng. Phương thức quản lý linh hoạt gópphần tối đa hóa lợi nhuận và làm giảm nhẹsự căng thẳng trong quan hệ lao động - tưbản. Khoa học marketing làm giảm bớt sự“mù quáng” của sản xuất tư bản và hạn chếcái “nạn dịch sản xuất thừa” mà Tuyên ngôncủa Đảng Cộng sản từng đề cập. Ở nhiềunước tư bản, phân phối lại bằng chế độ phúclợi xã hội cũng đã góp phần giảm bớt nhữngcăng thẳng, xung đột xã hội. Trong CNTBhiện nay, người lao động “dễ thở” hơn.Trình độ bóc lột giá trị thặng dư củaCNTB hiện nay cũng cao hơn thế kỷ XIX.Tỷ suất bóc lột giá trị thặng dư hiện đại caohơn thế kỷ XIX rất nhiều lần. “Theo Tổchức lao động quốc tế (ILO) tỷ suất bóc lộtnày hiện nay tính trung bình là 300%, cábiệt có những công ty như Microsoft tỷ lệnày có lúc (năm 2004) lên tới 5000%” [5,tr.40]. Phương pháp mới trong quản lý kinhtế khắc phục khá nhiều vấn đề của thế kỷ(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc giaHồ Chí Minh. ĐT: 0912245986.Email: nguyenanninh657@gmail.com. Nghiên cứu nàyđược tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệQuốc gia (Nafosted) trong đề tài mã số I1.1-2012.08.93Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(98) - 2016XIX như lao động khổ sai, kỷ luật cưỡngbức, cuộc sống lầm than của người laođộng... Nó cũng bước đầu gợi ý về biệnpháp chống tha hóa lao động: khuyến khíchngười lao động sáng tạo, tháo gỡ các ràngbuộc kỷ luật lao động bằng cơ chế “làmviệc tại nhà”, “xuất khẩu lao động tại chỗ”.Xã hội thông tin, liên kết mạng toàn cầu đãđem các thực tiễn ấy một cách nhanh chóngđến những vùng còn dấu vết của CNTBhoang dã và làm cho người ta có những sosánh, thậm chí “ao ước”...Những biểu hiện mới về chất của lựclượng sản xuất (trình độ kinh tế tri thức đãvà đang hình thành trong lòng CNTB) trongđó, công nghệ thông tin và các cuộc cáchmạng khoa học và quản lý đang làm chonăng suất lao động xã hội tăng lên khôngngừng. Chính “những lực lượng sản xuất”này đã làm cho quan hệ sản xuất của CNTBbuộc phải biến đổi theo hướng xã hội hóa,nhân bản hóa và giảm dần quyền uy cóđược từ chế độ sở hữu tư nhân về tư liệusản xuất. “Tư liệu sản xuất đang có dấuhiệu nhất thể hoá với sức lao động. Cũngtheo đó, vị thế của người lao động trongquá trình sản xuất hiện đại cũng đã kháctrước. Người lao động có tri thức, lao độngsáng tạo với trình độ cao là nguồn lực cơbản của phát triển hiện đại và điều đó còncó thêm ý nghĩa là góp phần định hình chomột xã hội tương lai” [6, tr.108].Khi nghiên cứu CNTB, C.Mác đã pháthiện quy luật vận động phát triển, nhưng lạichưa đánh giá hết tính co giãn, khả năng tựbiến đổi của nó. Vì thế, đọc C.Mác chúng tathấy dường như ông cho rằng CNTB gầncáo chung. Thực tiễn đã chứng minh,CNTB đang thích ứng và điều chỉnh trướccác c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịc sử chủ nghĩa tử bản Chủ nghĩa tử bản hiện đại Lĩnh vực kinh tế Lĩnh vực xã hội Tư tưởng C.MácTài liệu cùng danh mục:
-
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 373 0 0 -
8 trang 349 0 0
-
8 trang 316 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 306 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
Tìm hiểu Non nước Việt Nam: Sắc hương Bắc bộ - Phần 1
241 trang 274 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 240 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 237 0 0 -
9 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 1 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 3 0 0 -
111 trang 0 0 0
-
111 trang 0 0 0
-
Bài giảng Công nghệ gia công cơ - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
78 trang 0 0 0