Danh mục

Sự khác biệt giữa hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 265.13 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài báo trình bày chuẩn mực kế toán là cần thiết cho việc thực hiện công tác kế toán, là yêu cầu không thể thiếu được trong việc quản lý, điều hành thống nhất công tác kế toán. Việc xây dựng hệ thống CMKT Việt Nam không chỉ tạo dựng một khuôn khổ pháp lý trong lĩnh vực kế toán, tạo môi trường kinh tế bình đẳng, làm lành mạnh hóa các quan hệ và các hoạt động tài chính mà quan trọng hơn là tạo ra sự công nhận quốc tế đối với kế toán Việt Nam, trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự khác biệt giữa hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tến trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam SỰ KHÁC BIỆT GIỮA HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ # Ths. Bùi Thị Bích Hảo Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà NộiTrong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, việc lập báo cáo tài chính (BCTC) theo Chuẩnmực BCTC quốc tế (IFRS) ngày càng nhận được sự ủng hộ của các quốc gia và vùng lãnhthổ trên thế giới. Theo thống kê, có khoảng 131 nước và vùng lãnh thổ cho phép hoặc bắtbuộc áp dụng IFRS khi lập BCTC của các công ty niêm yết trong nước. Ở Châu Âu, 31nước thành viên và 5 vùng lãnh thổ đã áp dụng toàn bộ IFRS. Ở Mỹ, thị trường nội địavẫn nằm ngoài khuôn khổ của IFRS, tuy nhiên Ủy ban Chứng khoán Mỹ (SEC) đã xácnhận việc đưa IFRS vào các mô hình của Mỹ được coi là nhiệm vụ ưu tiên. Chuẩn mực kếtoán (CMKT) là những quy định, hướng dẫn về các nguyên tắc và phương pháp kế toánlàm cơ sở cho việc đánh giá, ghi nhận, và trình bày BCTC. CMKT là cần thiết cho việcthực hiện công tác kế toán, là yêu cầu không thể thiếu được trong việc quản lý, điều hànhthống nhất công tác kế toán. Việc xây dựng hệ thống CMKT Việt Nam không chỉ tạo dựngmột khuôn khổ pháp lý trong lĩnh vực kế toán, tạo môi trường kinh tế bình đẳng, làm lànhmạnh hóa các quan hệ và các hoạt động tài chính mà quan trọng hơn là tạo ra sự côngnhận quốc tế đối với kế toán Việt Nam, trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới và khuvực. Các CMKT Việt Nam (VAS) đã xây dựng một phần dựa trên các CMKT quốc tế(IAS) và được sửa đổi, bổ sung để có thể phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội tại Việt Namtrong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy, 2 hệ thống chuẩn mực này có những néttương đồng nhưng có những nét rất khác nhau. Sự khác nhau của 2 hệ thống có thể được chiara làm 3 nội dung như sau: Thứ nhất, IAS không bắt buộc về hình thức như biểu mẫu báo cáo thống nhất, hệ thốngtài khoản kế toán thống nhất, hình thức sổ kế toán, mẫu các chứng từ gốc thống nhất Khác với VAS, IAS mặc dù đưa ra rất chi tiết các định nghĩa, phương pháp làm, cáchtrình bày và những thông tin bắt buộc phải trình bày trong các BCTC nhưng IAS cũng như ởhầu hết các nước không bắt buộc tất cả các doanh nghiệp (DN) phải sử dụng chung các biểumẫu BCTC giống nhau vì các công ty có quy mô, đặc điểm ngành nghề kinh doanh rất khácnhau nên hệ thống tài khoản (TK), các hệ thống chứng từ, các sổ kế toán thống nhất và đặcbiệt là các biểu mẫu BCTC thống nhất sẽ không áp dụng được yêu cầu đa dạng và phong phúcủa các DN và các nhà đầu tư. Chế độ kế toán Việt Nam đưa ra một hệ thống TK kế toánthống nhất, biểu mẫu BCTC bắt buộc cho tất cả các DN áp dụng (hầu hết các quốc gia trên thếgiới không làm như vậy). Một số ít quốc gia, như Pháp, có hệ thống TK kế toán thống nhấtnhưng nó mang tính hướng dẫn nhiều hơn là tính bắt buộc (principle based). Những vấn đềmang tính hình thức bên ngoài, chế độ kế toán Việt Nam mang tính bắt buộc rất cao. Việc ápdụng sự bắt buộc này, có thể giúp cho các BCTC của các DN mang tính thống nhất rất cao,tiện so sánh, tuy nhiên hạn chế rõ ràng của nó đó chính là sự gò bó mà các DN phải thực hiện. 50n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt NamThứ hai, IAS có bộ khung khái niệm và tính thống nhất cao giữa các chuẩn mực, tuynhiên VAS còn nhiều nội dung chưa rõ ràng và đặc biệt là còn mâu thuẫn giữa cácchuẩn mực Có thể lấy ví dụ như, VAS chưa có quy định cho phép đánh giá lại tài sản và nợ phảitrả theo giá trị hợp lý tại thời điểm báo cáo. Điều này ảnh hưởng lớn đến việc kế toán các tàisản và nợ phải trả được phân loại là công cụ tài chính, làm suy giảm tính trung thực, hợp lýcủa BCTC và chưa phù hợp với IAS/IFRS. Hoặc như trong VAS 2, để tính giá trị hàng hóaxuất kho, chuẩn mực cho phép sử dụng cả phương pháp “Nhập sau - Xuất trước” (LIFO) ( tuynhiên chuẩn mực cũng ràng buộc nếu sử dụng thì DN phải thuyết minh khi sử dụng) mặc dùphương pháp LIFO còn rất nhiều hạn chế, đặc biệt trong sử dụng để định giá hàng tồn khonếu hàng tồn kho thuộc dạng sản phẩm cũ, đã lỗi thời.Thứ ba, Sự khác nhau về hệ thống TK kế toán Theo IAS/IFRS: IAS hay IFRS chỉ quy định về các BCTC, không quy định về hệthống TK kế toán vì nó là các phương tiện kế toán để đáp ứng được đầu ra là các BCTC. Theothực tế kế toán quốc tế, DN tự thiết kế hệ thống TK kế toán từ các yêu cầu thông tin và yêucầu các BCTC và báo cáo quản trị (không phải chỉ có yêu cầu của BCTC), các nhà thiết kếphân tích và đưa ra một hệ thống TK phù hợp mà nó có thể đáp ứng được các BCTC và báocáo quản trị. Ở hầu hết các nước, không có khái niệm hệ thống TK kế toán thống nhất chungcho một quốc gia vì mỗi công ty có nhu cầu thông tin, quản trị rất khác nhau nên các công tytự xây dựng cho mình là hợp lý nhất (như ở Mỹ, CMKT chỉ đưa ra 5 loại TK chính, đó là cácloại TK t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: