Danh mục

Sự khác biệt giữa lý thuyết và thực thế đặt tít trên báo hiện nay

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 72.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Lý thuyết về nội dung và những yêu cầu về tít trên báo chíTrong các giáo trình giảng dạy về báo chí thường đưa ra khái niệm, nộidung và yêu cầu về tít trên báo chí như sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự khác biệt giữa lý thuyết và thực thế đặt tít trên báo hiện nay Đề bài: Sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tế viết tít trên báohiện nay. Bài làm 1. Lý thuyết về nội dung và những yêu cầu về tít trên báo chí Trong các giáo trình giảng dạy về báo chí thường đưa ra khái niệm, nộidung và yêu cầu về tít trên báo chí như sau: Tít (Đầu đề) là tên gọi của tác phẩm, là cơ sở để phân biệt bài báo nàyvới bài báo khác, giúp người đọc dễ dàng xác định mức độ quan trọng củathông tin và chọn đọc. Có thể nói tít là câu quan trọng nhất trong một bài viết trên báo,dù là một tin ngắn hay một phóng sự. Tít cho độc giả biết chuyện gì đãxảy ra và vì sao độc giả phải quan tâm tới nó. Tít là phần độc giả đọctrước tiên. Nếu tít hay, độc giả có thể sẽ tiếp tục đọc bài báo. Nếu títhỏng, toàn bộ bài báo công phu rất có thể sẽ bị bỏ qua. * Chức năng chủ yếu của tít: Thu hút sự chú ý vào trang giấy • Cung cấp thông tin chính trong một cái liếc mắt • Giúp độc giả lựa chọn bài • Khiến độc giả muốn đọc • Tổ chức trang • Sắp xếp thông tin • * Thủ thuật đặt tít: - Dùng thủ pháp khác thường: “Kỵ sĩ trên mái nhà” - Thủ pháp nghịch lý: “Những xác chết biết nói” - Thủ pháp trích dẫn: trích dẫn lời của các nhân vật phỏng vấnhoặc các nhân vật có uy tín xuất hiện trong bài viết. - Thủ pháp chơi chữ: “Thanh Hóa: đầu tư từ đâu?” - Thủ pháp nói bóng gió: “Vành móng ngựa…” - Thủ pháp nhân cách hóa: lấy đồ vật hay khái niệm để thay thế conngười, nói về con người. - Thủ pháp nhại lại: nhại khéo lại tên sách, tên phim, tên bài hátthành ngữ tục ngữ,… * Một tít cần đảm bảo 4 yêu cầu sau:- Trung thực- Hẫp dẫn- Chính xác- Trình bày đẹp Tính trung thực - Tít phải phản ánh trung thực nội dung và sắc thái của câu chuyện vàphải phù hợp với ảnh và (hoặc) đồ họa kèm bài. - Bài viết về vấn đề gì và mào đầu của bài viết như thế nào? Lấy ýtưởng từ mào đầu (vấn đề chính của câu chuyện) để viết tít nhưng khôngđơn thuần sao chép lại mào đầu. - Đây là một câu chuyện vui, buồn, nghiêm túc hay nhẹ nhàng? Câuchuyện về một cá nhân hay là tin về một chính sách của chính phủ? Đâylà tin thời sự hay một bài? Hãy cố gắng viết tít đúng với sắc thái của câuchuyện và tính chất của bài viết. - Nếu có ảnh hoặc đồ họa kèm bài, phải đảm bảo rằng tít phản ánhđúng nội dung ảnh và đồ họa. Điều này đặc biệt đúng trong trường hợpcó ảnh kèm bài vì các kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết độc giả sẽnhìn ảnh trước tiên khi đọc trang báo. Sau đó họ đọc tít và rồi mới bắtđầu đọc bài báo. - Nếu bài có tít phụ thì tít phụ phải phù hợp với tít chính và cùng sắcthái với tít chính, dù nội dung của tít chính và phụ hoàn toàn khác nhau. Tính hấp dẫn - Tít phải thu hút được độc giả, làm họ muốn đọc bài viết, vì vậy hãydùng ngôn từ sắc sảo và hấp dẫn. - Lựa chọn từ ngữ cho tít là vấn đề đóng vai trò quyết định trong việcthu hút độc giả đọc bài viết đó. Vì số lượng từ dành cho tít không nhiều,phải đảm bảo từng từ đều đáng giá. Khi bạn đọc bài viết, hãy viết ranhững từ có thể dùng cho tít. - Vì chỗ trên trang báo dành cho tít rất hạn chế nên phải tiết kiệm từ.Tránh dùng hai từ khi có thể dùng một từ. Các nhà báo cũng thường có xuhướng dùng những từ bóng bảy để gây ấn tượng cho độc giả. Cần tránhdùng từ bóng bảy khi có thể dùng từ đơn giản mà hiệu quả vẫn vậy. Trênthực tế, hầu hết độc giả là những người bình thường và bận rộn, họmuốn đọc ngôn từ đơn giản, dễ hiểu và không phải mất thời gian để nghĩvề chúng. - Tránh dùng các câu sáo rỗng. Nên nhớ độc giả không hề quan tâm tớitrình độ sử dụng ngôn ngữ của phóng viên mà họ quan tâm tới bản thântin tức. - Tránh chơi chữ, vì nó có thể phản tác dụng, đặc biệt đối với các đầuđề tin (đối với bài, hoặc một số phóng sự đặc biệt thì có thể chơi chữ).Nhưng nếu muốn chơi chữ thì phải đảm bảo dùng đúng cách. - Hãy độc đáo khi dùng từ. Có một số từ thường được báo chí sử dụngquá nhiều trong tít. Nên tránh dùng những từ như vậy thì tít sẽ độc đáohơn. - Nên tránh dùng các từ viết tắt và nhiều dấu chấm, phẩy trong tít vìtrông rối mắt và khó hiểu. - Dùng động từ chủ động thay vì bị động. Điều này giúp tít ngắn gọnhơn và mạnh hơn. - Viết đơn giản và đảm bảo rằng tít có nghĩa rõ ràng. Tránh đưa nhữngthông tin phức tạp và các con số không cần thiết vào tít. - Nhờ đồng nghiệp góp ý kiến và nghiêm túc tiếp thu ý kiến của họ.Nếu họ thấy rằng tít bài rất hay nhưng chẳng có nghĩa gì thì nhiều khảnăng độc giả cũng cảm thấy như vậy. Tính chính xác - Tít phải chính xác. Chính xác ở đây bao hàm cả về nội dung, chính tả,ngữ pháp… Nếu tít của bài báo sai, độc giả sẽ nghĩ rằng toàn bộ bài báocũng sai. - Trước hết, phải đảm bảo chắc chắn rằng nội dung của tít là chínhxác. Ngày tháng, số liệu, sự kiện… phải chính xác tuyệt đối như thông tinnêu trong bài. - Kiểm tra và kiểm tra lại tất cả, kể cả chính tả, đặc biệt là họ tên. Khiđã viết xong tít và kiểm tra lại mọi thứ cẩn thận, hãy kiểm tra thêm mộtlần nữa cũng không thừa. Hình thức đẹp - Tít phải vừa vặn với khoảng trống dành cho tít trên trang báo, khôngđược nén hoặc dãn chữ. Tít trông phải đẹp mắt và hợp với các tít kháctrên trang báo và các tít phụ. - Cần biết tít của bạn sẽ được dành bao nhiêu chỗ trên trang báo và hãyviết tít vừa vặn với khoảng trống đó. Đừng co hoặc kéo dãn chữ trên títcho vừa với khoảng trống và phải biết rõ chỗ ngắt dòng là ở đâu (đối vớiđầu đề dài 2, 3 dòng), vì đôi khi ngắt dòng không đúng từ sẽ làm tít rấtkhó đọc. - Hãy xem xét tới phần trình bày của bài báo/trang báo, nên làm việctrước với biên tập viên dàn trang để viết tít bài báo của bạn hợp với cácđầu đề khác, các đầu đề phụ và ảnh. 2. Thực tế viết tít trên báo chí hiện nay + Tính hấp dẫn Trong khi tiếp nhận một tác phẩm báo chí, độc giả thường nhìn lướtqua hình ảnh (nế ...

Tài liệu được xem nhiều: