Danh mục

Báo cáo : Sự tập trung hóa báo chí ở các nước tư bản chủ nghĩa

Số trang: 90      Loại file: doc      Dung lượng: 1.67 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, vẫn có những quan điểm khác nhau về khái niệm tập trung hóa và tập trung hóa báo chí. Theo từ điển Tiếng Việt thì từ “tập trung” có nghĩa là dồn lại, tụ họp ở 1 nơi, hoặc là dồn sức lực, trí tuệ, hướng hoạt động vào việc gì” (trang 1444 Đại từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Như Ý, NXB ĐHQG TPHCM, 2007). Còn tập trung hóa thì được hiểu như quá trình dồn lại, tụ hợp lại tại một nơi, một điểm. Hay nói cách khác hiểu một cách đơn giản nhất thì tập trung......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo : "Sự tập trung hóa báo chí ở các nước tư bản chủ nghĩa" TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ ***Đề tài: Sự tập trung hóa báo chí ở các nước tư bản chủ nghĩa Giảng viên hướng dẫn: Th.S Bùi Tiến Dũng Nhóm thực hiện : Nhóm 3 Lớp : K50 báo chí Hà Nội Tháng 5 – 2008 …….o0o……... Mục lụcNội dung TrangChương I: Khái quát về tập trung hóa báo chí 41. Khái niệm về tập trung hóa báo chí 42. Quá trình tập trung hóa báo chí 4 2.1. Theo X.I. Bê - lốp 5 2.2. Theo khái niệm 83. Nguyên nhân dẫn đến tập trung hóa báo chí 174. Những biểu hiện của tập trung hóa báo chí 20Chương II: Tập đoàn báo chí 271. Khái niệm về tập đoàn báo chí 27 322. Nguyên nhân và dạng thức hình thành các tập đoàn báo chí 353. Những tập đoàn báo chí nổi tiếng trên thế giới 35 3.1. Rupert Murdoch – huyền thoại của truyền thông thế giới 42 3.2. Tập đoàn báo chí lớn ở Mỹ 48 3.3. Tập đoàn báo chí lớn ở Pháp 54 3.4. Tập đoàn báo chí lớn ở Anh 3.5. Tập đoàn báo chí lớn ở Đức 63 714. Chủ trương hình thành tập đoàn báo chí ở Việt Nam 4.1. Những tiền đề để ra đời tập đoàn báo chí ở VN 72 4.2. Những động thái cởi mở của nhà nước đối với việc thành lập tập 74 đoàn báo chí ở VN 4.3. Các bước chuẩn bị của các tờ báo có triển vọng trở thành tập 78 đoàn báo chí ở VNKết luận 86Tài liệu tham khảo 89Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Thu Yến (nhóm trưởng) 2. Nguyễn Thị Đóa 3. Trần Thúy Đạt 4. Lữ Thị Hoa 5. Đỗ Thị Thu Hường 6. Trịnh Vân Khanh 7. Nguyễn Phương Mai 8. Nguyễn Vy Linh 9. Nguyễn Thị Diễm Linh 10. Phí Hương Ly 11. Nguyễn Thanh Tam 12. Dương Phương Thảo13. Lê Thị Trang14. Nguyễn Huyền Trang (8/6/1987)15. Đồng Thị Thùy16. Nguyễn Thị Tươi17. Lưu Thị VânChương I: Khái quát về tập trung hóa báo chí 1. Khái niệm tập trung hóa báo chí: Hiện nay, vẫn có những quan điểm khác nhau về khái niệm tập trung hóa và tậptrung hóa báo chí. Theo từ điển Tiếng Việt thì từ “tập trung” có nghĩa là dồn lại, tụ họp ở1 nơi, hoặc là dồn sức lực, trí tuệ, hướng hoạt động vào việc gì” (trang 1444 Đại từ điểnTiếng Việt, Nguyễn Như Ý, NXB ĐHQG TPHCM, 2007). Còn tập trung hóa thì đượchiểu như quá trình dồn lại, tụ hợp lại tại một nơi, một điểm. Hay nói cách khác hiểu mộtcách đơn giản nhất thì tập trung hóa báo chí là quá trình tích tụ các cơ quan báo chí lạivới nhau, tập hợp lại thành một cơ quan to nhất. Theo Pierre Albert trong cuốn “Lịch sử báo chí” thì cho rằng: “Quá trình tập trunghóa là quá trình mà các báo có số lượng phát hành lớn hơn nuốt hoặc loại bỏ với cácbáo có số lượng phát hành thấp hơn để củng cố địa vị của mình”. Xem xét trong quá trình hình thành và phát triển của báo chí trên thế giới ta nhậnthấy: thứ nhất, quá trình tập trung hóa diễn ra đầu tiên ở các nước TBCN, sau đó pháttriển mạnh và lan sang các nước khác trên toàn thế giới. Thứ hai quá trình này gắn vớinhững hoạt động mua lại hoặc sáp nhập giữa các công ty để hình thành nên những côngty lớn hơn. Thứ ba là quá trình này vẫn còn tiếp diễn và phát triển ở nhiều nước trên thếgiới. Tóm lại, “Tập trung hóa là quá trình sáp nhập, kết hợp, bắt tay giữa các cơ quanbáo chí, hoặc thôn tính, thâu tóm, bành trướng lẫn nhau giữa các cơ quan báo chí đểhình thành nên các tập đoàn báo chí”. 2. Quá trình tập trung hóa báo chí diễn ra như thế nào? Đối với đa số các nước TBCN lớn thì hiện tượng tập trung hóa các phương tiệnthông tin đại chúng trên thị trường quốc gia là một hiện tượng tiêu biểu, phổ biến. Quátrình này đang được mở rộng hơn bởi ...

Tài liệu được xem nhiều: