Danh mục

Sự khác biệt về đại thể và vi thể của tinh hoàn ẩn ở trẻ em

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 477.45 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát sự thay đổi đại thể và vi thể của tinh hoàn ẩn đối với tuổi và vị trí tinh hoàn. Nghiên cứu cắt ngang các trường hợp tinh hoàn ẩn được phẫu thuật tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 01/07/2009-31/08/2009.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự khác biệt về đại thể và vi thể của tinh hoàn ẩn ở trẻ emNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011SỰ KHÁC BIỆT VỀ ĐẠI THỂ VÀ VI THỂ CỦA TINH HOÀN ẨN Ở TRẺ EMHồ Minh Nguyệt*, Trương Nguyễn Uy Linh**TÓM TẮTMục đích: khảo sát sự thay đổi đại thể và vi thể của tinh hoàn ẩn đối với tuổi và vị trí tinh hoàn.Số liệu và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang các trường hợp tinh hoàn ẩn được phẫu thuậttại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 01/07/2009 – 31/08/2009.Kết quả: có 39 bệnh nhân với 50 tinh hoàn ẩn. Tuổi trung bình là 5,87 (13tháng – 15 tuổi). Tinh hoàn ẩnbên phải là 14 (35,9%) trường hợp, bên trái là 14 (35,9%), 2 bên là 11 (28,2%). 34 (68%) trường hợp không sờđược tinh hoàn ẩn qua khám lâm sàng. Tinh hoàn ẩn trong ống bẹn gặp trong 36 (72%) trường hợp.Kết luận: Tinh hoàn ẩn luôn có kích thước nhỏ hơn tinh hoàn đã xuống bìu đối bên và đều có biến đổi về môhọc. Biến đổi mô học của tinh hoàn ẩn nặng dần theo tuổi mổ và không có liên quan đến vị trí của tinh hoàn ẩn.Từ khóa: tinh hoàn ẩn, đại thể, thay đổi vi thể, tuổi, vị trí.ABSTRACTDIFFERENT BETWEEN GROSS AND HISTOLOGICAL CHANGES OF CRYPTORCHIDISMIN CHILDRENHo Minh Nguyet, Truong Nguyen Uy Linh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 356 - 363Purpose: to study the gross and microscopic testicular changes of cryptorchidism in relation to age andposition.Materials and methods: a cross-sectional study on boys with cryptorchidism at Children Hospital No101/07/2009 to 31/08/2009.Results: there were 39 patients with 50 undescended testes. The median age was 5.87 years (range from 13months to 15 years). Cryptorchidism was right 14 (35.9%), left in 14 (35.9%) and bilateral in 11 boys (28.2%).34 boys (68%) have impalpable testis. The most common position was inguinal canal with 36 boys (72%).Conclusion: undescended testis had smaller than the normal testis on the opposite side. All boys hadhistological changes increased with age, but no relation to position.Key words: cryptorchidism, undescended testis, gross, histologic changes, age, position.ĐẶT VẤN ĐỀTinh hoàn ẩn hay tinh hoàn không xuốngbìu là một dị tật bẩm sinh thường gặp ở trẻ emnam, chiếm tỷ lệ khoảng 3 – 5%(10,11).Bệnh cần được điều trị sớm vì nếu để trễ cóthể dẫn đến các nguy cơ bất lợi cho bệnh nhânvề sau như vô sinh, ung thư hóa, xoắn tinh hoànhay tổn thương về tâm sinh lý(7,10).Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy cósự khác biệt về hình ảnh tổ chức học của tinhhoàn chưa xuống bìu so với những tinh hoàn đãxuống bìu. Ngoài ra, các bất thường về tổ chứchọc không chỉ xảy ra ở tinh hoàn bị ẩn mà còn ởcả tinh hoàn đối bên đã xuống bìu.Ở Việt Nam tỷ lệ mổ trễ hiện nay còn khácao, tỷ lệ mổ sau tuổi dậy thì từ 30 – 40%. Mặtkhác, trong nước ít có nghiên cứu về đặc điểm* Bệnh viện Nhi Đồng 2** Bộ Môn Ngọai Nhi - ĐHYD TpHCMĐịa chỉ liên hệ: Ts.Bs Trương Nguyễn Uy Linh ĐT: (+84-8) 909500579356Email: uylinhbs@yahoo.comChuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ - Trẻ EmY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcgiải phẫu bệnh của tinh hoàn ẩn ở trẻ em.KẾT QUẢDo đó, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằmnhững mục tiêu sau:Có tổng cộng 39 bệnh nhi với 50 tinh hoànẩn được điều trị phẫu thuật được đưa vào tậphợp nghiên cứu, trong đó:- Tinh hoàn ẩn 1 bên: 28 bệnh nhi (71,79%).Khảo sát đặc điểm đại thể và vi thể của tinhhoàn ẩn ở trẻ em.Khảo sát sự khác biệt về đặc điểm giải phẫubệnh của tinh hoàn ẩn theo tuổi và theo vị trítinh hoàn ở trẻ em.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTiêu chuẩn chọn bệnhCác bệnh nhi được chọn lựa phải có đầy đủnhững tiêu chuẩn sau đây:- Tinh hoàn ẩn 1 bên hay 2 bên.- Tinh hoàn ẩn 2 bên: 11 bệnh nhi (28,21%).Đặc điểm bệnh nhiTuổi trung bình: 5,87 ± 3,54 (13 tháng – 15tuổi)4035.90302520- Được phẫu thuật đưa tinh hoàn xuống35.9035141510bìu, gốc bìu hay Fowler-Stephens.Soá tröôøng hôïp20.5187.6950- Được sinh thiết 1 mẫu mô tinh hoàn ẩnTyû leä %143≤23-67 - 1112 - 15Tuoåitrong lúc mổ.- Trong thời gian 2 tháng từ 01/07/2009 –31/08/2009.Biểu đồ 1: Phân bố bệnh nhi theo nhóm tuổiĐặc điểm lâm sàngPhân loại theo bên tinh hoàn bị ẩnĐược sự đồng ý của thân nhân bệnh nhi.Tiêu chuẩn loại trừTinh hoàn co rút.28,20%35,90%Tinh hoàn lạc chỗ.Beân PhaûiVắng tinh hoàn.Beân TraùiLưỡng giới.Hai beânThiết kế nghiên cứuNghiên cứu được thiết kế theo phương phápnghiên cứu cắt ngang mô tả.Phương pháp phân tích thống kê: các sốliệu được đưa vào máy bằng phần mềm EpiData3.1 và xử lý bằng Stata 10. Các biến số địnhlượng được kiểm định bằng phép kiểm T. Cácbiến số định tính được phân tích và kiểm địnhbằng phép kiểm Chi bình phương (hiệu chỉnhKruskal - Wallis).Ngọai Nhi35,90%Biểu đồ 2: Phân bố bệnh nhi theo bên tinh hoàn bịẩnPhân loại theo vị trí tinh hoàn ẩn34/50 (68%) trường hợp không sờ được tinhhoàn qua khám lâm sàng.357 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: