Danh mục

Sự không đồng nhất giữa hình thái và chức năng của tổn thương động mạch vành

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 305.94 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu là đánh giá sự không đồng nhất giữa hình thái và chức năng động mạch vành. Nghiên cứu áp dụng phương pháp đo FFR 139 động mạch vành hẹp trung gian (40%-69%) của 115 bệnh nhân tại bênh viện Chợ Rẫy và Kiên Giang. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự không đồng nhất giữa hình thái và chức năng của tổn thương động mạch vànhNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014SỰ KHÔNG ĐỒNG NHẤT GIỮA HÌNH THÁIVÀ CHỨC NĂNG CỦA TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNHHuỳnh Trung Cang*, Vũ Hoàng Vũ**, Hồ Văn Dũng***, Võ Thành Nhân****TÓM TẮTMở đầu: Sự hiện diện của thiếu máu cục bộ cơ tim do các tổn thương ĐMV là yếu tố quan trọng trong việcquyết định có tái thông ĐMV không.Phương pháp: Đo FFR 139 ĐMV hẹp trung gian (40% - 69%) của 115 bệnh nhân tại bênh viện Chợ Rẫyvà Kiên Giang. Mục đích của nghiên cứu là đánh giá sự không đồng nhất giữa hình thái và chức năng ĐMV.Kết Quả: Đo FFR động mạch vành LAD chiếm 51,8%, RCA chiếm 24,46%, LCx chiếm 19,42% và LMCAchiếm 4,32%. Trước đo FFR, mức độ hẹp ĐMV ước lượng bằng mắt (VEA-PDS) có hẹp < 50% chiếm 5,04%,hẹp từ 50 – 69% chiếm 28,06%, hẹp ≥ 70% chiếm 66,91%. Đánh giá mức độ nặng ĐMV bằng QCA-PDS cóhẹp 90%(8,9).Đo FFR là tỷ số giữa áp lực ĐMV đoạn xa vàáp lực ĐMV đo khi giãn mạch tối đa bằngAdenosine (IC).Thực hiện phương pháp đo FFR bằng hệthống Radi Analyzer.FFR ≤ 0.80 cho chẩn đoán thiếu máu cục bộcơ tim(16).Đánh giá mức độ nặng tổn thương ĐMVbằng QCA và bằng mắt. Mức độ nặng tổnthương ĐMV được giá giá bằng mắt bởi bác sĩcan thiệp tim mạch của một trung tâm tim mạchkhác. Bác sĩ tim mạch can thiệp phải thực hiệnhơn 75 trường hợp PCI mỗi năm và làm việc tạitrung tâm tim mạch có hơn 400 trường hợp PCImỗi năm theo khuyến cáo hội tim mạch canthiệp Hoa Kỳ(7,20).Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013199Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcXử lý số liệuSử dụng phần mền Stata for Window phiênbản 10.0. Biến số định lượng được tính giá trịtrung bình. Biến số định tính được tính theo tỷlệ. So sánh nhiều trung bình dùng ANOVA, sosánh tỷ lệ dùng phép kiểm chi bình phương. Vớikhoảng tin cậy 95%, sự khác biệt được xem là cóý nghĩa thống kê khi giá trị p < 0.05KẾT QUẢBảng 4: Phân bố các thông số tổn thương của từngĐMVBiến số ĐMVQCA- 50,49 ±PDS6,54VEA- 66,02 ±PDS10,46LMCA47,67 ±7,7666,67 ±5,16RCA49,71 ±6,566,17±10,73LADLCx50,07 ± 53,22 ±5,837,6265,51 ± 67,03 ±11,119,53Phân loại mức độ tổn thương ĐMV bằngQCA-PDS và EVA-PDSĐặc điểm mẫu nghiên cứuĐo FFR 139 ĐMV của 115 bệnh nhân, namchiếm 69,6%,, có tuổi trung bình 62,8. Trong đó93 bệnh nhân được thực hiện tại bệnh viện ChợRẫy, 23 trường hợp thực hiện tại bệnh viện đakhoa Kiên Giang.Yếu tố nguy cơChỉ số khối cơ thể (BMI) trong nghiên cứuBMI = 24,06 ± 8,98 (trung bình ± độ lệch chuẩn).Phân suất tống máu tâm thu thất trái (EF) = 61,1± 9,9% (trung bình ± độ lệch chuẩn).Bảng 1. Phân bố của từng yếu tố nguy cơYếu tố nguy cơĐặc điểm của từng động mạch vành trướcđo FFRSố bệnh nhân Phần trămNam ≥ 45 tuổi và nữ ≥ 55 tuổi10994,78Hút thuốc lá6758,3Tăng huyết áp8271,3Bảng 5: Phân loại mức độ tổn thương ĐMVPhương pháp < 50% 50% - 69% ≥ 70%TổngđoQCA-PDS % 5,04 (7) 28,06 (39) 66,91 (93) 100 (139)(n)EVA-PDS % 48,92 (68) 51,08 (71)0 (0)100 (139)(n)Kết quả đo phân suất dự trữ lưu lượngĐMV chungĐo FFR cho tất cả 139 ĐMV có FFR trungbình = 0,84 ± 0,09 (trung bình ± độ lệch chuẩn).Bảng 6: Phân loại bệnh ĐMV chức năng bằng FFRFFRFFR >0,80FFR ≤0,80Nhánh ĐMV Phần trăm Trung bình ± độ lệch(%)chuẩn8863,310,89 ± 0,055136,690,74 ± 0,06Rối loạn lipid máu9683,5Đái tháo đường2925,2Kết quả FFR của từng động mạch vànhTiền sử bệnh ĐMV5951,3Bảng 7: Kết quả đo FFR của từng động mạch vànhTiền sử PCI4740,9Động mạch vànhNMCT cũ > 3 tháng3933,9BMI ≥ 243535,4Tiền sử gia đình bệnh ĐMV2017,4Động mạch vành được đo FFRBảng 2: Vị trí ĐMV được đo FFRĐMVLADLCxRCALMCATổng200Số lượng ĐMV7227346139Phần trăm51,8%19,42%24,46%4,32%100%LADRCALCxLMCASố lượngĐMV7234276FFR (trung bình ± độ lệchchuẩn)0,81 ± 0,090,87 ± 0,070,89 ± 0,080,76 ± 0,07So sánh FFR giữa các mức độ tổn thươngĐMVBảng 8: Bảng so sánh FFR giữa các mức độ tổnthương ĐMV ước lượng bằng mắtFFR< 50% (n) 50% - 69% (n) ≥ 70% (n)PFFR > 0,80 85,71 (6)71,79 (28)58,06 (54)FFR ≤ 0,80 14,29 (1)28,21 (11)41,94 (39) 0,15Tổng100 (7)100 (39)100 (93)Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014So sánh FFR giữa các mức độ tổn thươngĐMV đo bằng QCABảng 9: Bảng so sánh FFR giữa các mức độ tổnthương ĐMV bằng QCAFFRFFR > 0,80FFR ≤ 0,80Tổng< 50% (n)63,24 (43)36,76 (25)100 (68)≥ 50 % (n)63,38 (45)36,62 (26)100 (71)P0,99BÀN LUẬNKhông đồng nhất giữa mức độ nặng tổnthương ĐMV ước lượng bằng mắt và FFRKhi đánh giá 139 ĐMV hẹp bằng mắt ghinhận 93 ĐMV hẹp ≥ 70% cần phải đặt stentĐMV. Tuy nhiên, có 58,06% (54) ĐMV hẹp ≥ 70%có ý nghĩa về hình thái tổn thương nhưng khôngcó ý nghĩa chức năng (FFR > 0,80). Kết quả nàytương tự như nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: