SỰ LÂY NHIỄM KÝ SINH TRÙNG VÀ ĐỘC TỐ THẦN KINH TRONG SẢN PHẨM THỦY SẢN
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 760.60 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thân cá có lớp nhớt màu hơi trắng đục: Có thể cá bị bệnh trùng bánh xe, trùng loa kèn, tả quản trùng.Mang có màu nhợt nhạt, tia mang rách, nhiều nhớt: Cá có thể bị sán lá đơn chủ hoặc bị nhiễm 1 trong số loại ký sinh trùng như trùng bánh xe…Thân, mang, vây cá có những hạt lấm tấm nhỏ màu trắng đục: Cá bị bệnh thích bào tử trùng hoặc trùng quả dưa. Nếu trên thân cá có những sợi nhỏ tua tua như bông là cá mắc bệnh nấm thủy mi.Trên thân cá xuất hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ LÂY NHIỄM KÝ SINH TRÙNG VÀ ĐỘC TỐ THẦN KINH TRONG SẢN PHẨM THỦY SẢN 06/12/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH SỰ LÂY NHIỄM KÝ SINH TRÙNG VÀ ĐỘC TỐ THẦN KINH TRONG SẢN PHẨM THỦY SẢN GVHD: Phạm Thị Lan PhươngNội dung :I. Sự lây nhiễm của kí sinh trùng 1. Đại cương về kí sinh trùng 2. Một số bệnh kí sinh trùng thường gặp 3. Sự lây nhiễm của kí sinh trùngII. Độc tố thần kinh trong sản phẩm thủy sản 1. Khái niệm về độc tố thần kinh 2. Độc tố cá nóc Tetrodotoxin 3. Độc tố thần kinh NSP 4. Độc tố mất trí nhớ ASP 5. Độc tố cá ngừ Histamine 1 06/12/2012 I.1. Đại cương về kí sinh trùng- Là những sinh vật chiếm sinh chất của các sinh vật khác đang sống để tồn tại và phát triển- Cấu tạo rất đa dạng: từ đơn bào đến đa bào- Kích thước : thay đổi tùy theo loài, từ vài μm đến hàng ngàn m- Hình dạng: khác nhau tùy từng loài và từng giai đoạn phát triển. I.1Đại cương về kí sinh trùng- Các dạng kí sinh : Ngoại kí sinh Nội kí sinh Siêu kí sinh- Điều kiện kí sinh: Ký sinh trùng phải có động lực nhất định Vật chủ cảm thụ Điều kiện ngoại cảnh thích hợp 2 06/12/2012 I.2. Sự lây nhiễm kí sinh trùnga. Bệnh sán lá ruộtDo Fascolopsis buski và Echinostoma malayanum sống ký sinh trong ruột non,có thể ở ruột già và dạ dày của người và heo.Bệnh lý- Giảm trọng, tiêu chảy, chậm lớn, nhiễm nặng có thể gây tắc ruột và chết độtngột.- Ruột bị viêm, niêm mạc ruột viêm cata, xuất huyết, thành ruột giãn rộng.- Biểu hiện bệnh lý thần kinh do độc tố của sán Cá Barbus stigma Echinostoma malayanum Chu t rình s ống c ủa sán lá ru ột Fasciolopsis Buski và s ự lây nhiểm gi ữa gia súc và ng ười 3 06/12/2012 2. Sự lây nhiễm kí sinh trùngb. Bệnh sán nhỏ ở ganDo Clonorchis sinensis và Opisthorchis felineus sống ký sinh trongống dẫn mật, túi mật của người, chó, mèo, thú ăn thịt và heo.Bệnh lý:- Thiếu máu, tiêu chảy, phù, vàng da và niêm mạc- Gan bị viêm, nhiều điểm xơ hóa và hoại tử- Túi mật sưng, ống dẫn mật viêm và tăng sinh có chứa nhiều sán- Viêm phúc mạc- Không được chẩn đoán và điều trị kịp thời sẽ gây thiếu máu, ganbị xơ hóa, tăng áp lực tĩnh mạch, suy kiệt dần rồi tử vong. 4 06/12/2012 I.2. Sự lây nhiễm kí sinh trùngc. Bệnh giun đầu gaiDo ký sinh trùng Gnathostoma ký sinh ở người gây ra, đây là một loại ấu trùnggiun tròn, thường gặp là loài Gnathostoma spinigerum.Bệnh lí:- Mề đay mãn tính, nổi u cục có kích thước to nhỏ không đều, có tính di chuyển,đôi khi kèm cảm giác đau.- Sưng đau cơ, thường gặp sưng đau cơ chân tay, mặt, ngực, khó thở.- Tạo thành các ổ áp xe có đặc điểm giống như các bọc mủ, u nhọt hoặc tạo ranhững đường hầm dưới da, hông, vùng ngực, thái dương- Có thể dẫn đến tử vong nếu ấu trùng giun chui vào cơ quan trọng yếu ở trongnão. I.2. Sự lây nhiễm kí sinh trùngd. Một số bệnh khác- Bệnh sán dải cá thường gặp ở những người ăn gỏi cá sống, gây hộichứng thiếu máu.- Bệnh sán lá phổi: Khi người ăn thịt cua, tôm không nấu chín hoặcăn mắm cua, tôm sẽ đưa hậu ấu trùng vào ruột non. Hậu ấu trùng sẽchui qua vách ruột, phúc mạc, cơ hoành, màng phổi rồi vào phổi.Người bị nhiễm bệnh thường có triệu chứng ho, khạc đờm màu rỉ sétđôi khi ra máu, đau tức ngực.- Giun Angiostrongylus cantonensis: Có ấu trùng ký sinh trong cácvật chủ trung gian như ốc, cá, tôm, cua, ếch, sên .... được xem nhưtác nhân gây nên bệnh viêm màng não.- Ngoài các loài sán kể trên, người ta còn phát hiện rất nhiều loạigiun, sán khác sống ký sinh ở ếch, nhái, lươn, chuột, chó và mèo vàcó thể gây bệnh cho người. Ví dụ bệnh ấu trùng sán nhái(sparganosis). 5 06/12/2012 II.1. Đại cương về độc tố thần kinh Là các độc tố tác động trực tiếp đến hệ thần kinh não bộ, hệ tim mạch... Nguồn gốc của các loại độc tố từ các loài tảo biển, thủy hải sản (nhuyển thể, giáp xá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ LÂY NHIỄM KÝ SINH TRÙNG VÀ ĐỘC TỐ THẦN KINH TRONG SẢN PHẨM THỦY SẢN 06/12/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH SỰ LÂY NHIỄM KÝ SINH TRÙNG VÀ ĐỘC TỐ THẦN KINH TRONG SẢN PHẨM THỦY SẢN GVHD: Phạm Thị Lan PhươngNội dung :I. Sự lây nhiễm của kí sinh trùng 1. Đại cương về kí sinh trùng 2. Một số bệnh kí sinh trùng thường gặp 3. Sự lây nhiễm của kí sinh trùngII. Độc tố thần kinh trong sản phẩm thủy sản 1. Khái niệm về độc tố thần kinh 2. Độc tố cá nóc Tetrodotoxin 3. Độc tố thần kinh NSP 4. Độc tố mất trí nhớ ASP 5. Độc tố cá ngừ Histamine 1 06/12/2012 I.1. Đại cương về kí sinh trùng- Là những sinh vật chiếm sinh chất của các sinh vật khác đang sống để tồn tại và phát triển- Cấu tạo rất đa dạng: từ đơn bào đến đa bào- Kích thước : thay đổi tùy theo loài, từ vài μm đến hàng ngàn m- Hình dạng: khác nhau tùy từng loài và từng giai đoạn phát triển. I.1Đại cương về kí sinh trùng- Các dạng kí sinh : Ngoại kí sinh Nội kí sinh Siêu kí sinh- Điều kiện kí sinh: Ký sinh trùng phải có động lực nhất định Vật chủ cảm thụ Điều kiện ngoại cảnh thích hợp 2 06/12/2012 I.2. Sự lây nhiễm kí sinh trùnga. Bệnh sán lá ruộtDo Fascolopsis buski và Echinostoma malayanum sống ký sinh trong ruột non,có thể ở ruột già và dạ dày của người và heo.Bệnh lý- Giảm trọng, tiêu chảy, chậm lớn, nhiễm nặng có thể gây tắc ruột và chết độtngột.- Ruột bị viêm, niêm mạc ruột viêm cata, xuất huyết, thành ruột giãn rộng.- Biểu hiện bệnh lý thần kinh do độc tố của sán Cá Barbus stigma Echinostoma malayanum Chu t rình s ống c ủa sán lá ru ột Fasciolopsis Buski và s ự lây nhiểm gi ữa gia súc và ng ười 3 06/12/2012 2. Sự lây nhiễm kí sinh trùngb. Bệnh sán nhỏ ở ganDo Clonorchis sinensis và Opisthorchis felineus sống ký sinh trongống dẫn mật, túi mật của người, chó, mèo, thú ăn thịt và heo.Bệnh lý:- Thiếu máu, tiêu chảy, phù, vàng da và niêm mạc- Gan bị viêm, nhiều điểm xơ hóa và hoại tử- Túi mật sưng, ống dẫn mật viêm và tăng sinh có chứa nhiều sán- Viêm phúc mạc- Không được chẩn đoán và điều trị kịp thời sẽ gây thiếu máu, ganbị xơ hóa, tăng áp lực tĩnh mạch, suy kiệt dần rồi tử vong. 4 06/12/2012 I.2. Sự lây nhiễm kí sinh trùngc. Bệnh giun đầu gaiDo ký sinh trùng Gnathostoma ký sinh ở người gây ra, đây là một loại ấu trùnggiun tròn, thường gặp là loài Gnathostoma spinigerum.Bệnh lí:- Mề đay mãn tính, nổi u cục có kích thước to nhỏ không đều, có tính di chuyển,đôi khi kèm cảm giác đau.- Sưng đau cơ, thường gặp sưng đau cơ chân tay, mặt, ngực, khó thở.- Tạo thành các ổ áp xe có đặc điểm giống như các bọc mủ, u nhọt hoặc tạo ranhững đường hầm dưới da, hông, vùng ngực, thái dương- Có thể dẫn đến tử vong nếu ấu trùng giun chui vào cơ quan trọng yếu ở trongnão. I.2. Sự lây nhiễm kí sinh trùngd. Một số bệnh khác- Bệnh sán dải cá thường gặp ở những người ăn gỏi cá sống, gây hộichứng thiếu máu.- Bệnh sán lá phổi: Khi người ăn thịt cua, tôm không nấu chín hoặcăn mắm cua, tôm sẽ đưa hậu ấu trùng vào ruột non. Hậu ấu trùng sẽchui qua vách ruột, phúc mạc, cơ hoành, màng phổi rồi vào phổi.Người bị nhiễm bệnh thường có triệu chứng ho, khạc đờm màu rỉ sétđôi khi ra máu, đau tức ngực.- Giun Angiostrongylus cantonensis: Có ấu trùng ký sinh trong cácvật chủ trung gian như ốc, cá, tôm, cua, ếch, sên .... được xem nhưtác nhân gây nên bệnh viêm màng não.- Ngoài các loài sán kể trên, người ta còn phát hiện rất nhiều loạigiun, sán khác sống ký sinh ở ếch, nhái, lươn, chuột, chó và mèo vàcó thể gây bệnh cho người. Ví dụ bệnh ấu trùng sán nhái(sparganosis). 5 06/12/2012 II.1. Đại cương về độc tố thần kinh Là các độc tố tác động trực tiếp đến hệ thần kinh não bộ, hệ tim mạch... Nguồn gốc của các loại độc tố từ các loài tảo biển, thủy hải sản (nhuyển thể, giáp xá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản phẩm khử trùng xử lý nước ao bệnh ký sinh trùng SẢN PHẨM THỦY SẢN NHIỄM KÝ SINH TRÙNGGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 307 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
11 trang 131 0 0
-
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 68 0 0 -
114 trang 64 0 0
-
34 trang 35 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh ở chó mèo
6 trang 32 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Kiểm nghiệm một số chỉ tiêu vi sinh vật trên sản phẩm thủy sản
116 trang 30 0 0 -
7 trang 28 0 0
-
36 trang 24 0 0