![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sự mai một ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.80 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mai một ngôn ngữ là hiện tượng một dân tộc mất dần hoặc mất hẳn tiếng mẹ đẻ, do không sử dụng trong đời sống, thậm chí coi ngôn ngữ khác là tiếng mẹ đẻ của mình. Trên thực tế, không ít dân tộc thiểu số ở Việt Nam đang đứng trước nguy cơ này, đồng thời thất lạc các hình thái văn hóa được lưu giữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự mai một ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số ở Việt NamKHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ SỰ MAI MỘT NGÔN NGỮ CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAMTạ Văn ThôngaTạ Quang Tùngb Viện Tử điển học và Bách khoa thư Việt M ai một ngôn ngữ là hiện tượng một dân tộc mất dần hoặcaNam mất hẳn tiếng mẹ đẻ, do không sử dụng trong đời sống,Email: tavanthong1955@gmail.com thậm chí coi ngôn ngữ khác là tiếng mẹ đẻ của mình. Trên thựcb Viện Ngôn ngữ học tế, không ít dân tộc thiểu số ở Việt Nam đang đứng trước nguy cơEmail: quangtung7391@gmail.com này, đồng thời thất lạc các hình thái văn hóa được lưu giữ. Cần có những biện pháp cấp bách và thiết thực giúp bảo tồn và phátNgày nhận bài: 25/5/2019 triển các ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số: nghiên cứu khoaNgày phản biện: 30/5/2019 học (cơ bản và ứng dụng); hoạch định chính sách; giáo dục ngônNgày tác giả sửa: 5/6/2019 ngữ và sử dụng ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trên các phươngNgày duyệt đăng: 13/6/2019 tiện truyền thông đại chúng; giáo dục cho đồng bào về vai trò di sản ngôn ngữ đối với bản sắc văn hóa truyền thống của họ và cóNgày phát hành: 21/6/2019 ý thức bảo tồn, phát triển tiếng mẹ đẻ... Nhân tố quan trọng nhất đem lại sức sống cho các ngôn ngữ là được truyền dạy và có vaiDOI: trò (được sử dụng) trong đời sống xã hội.https://doi.org/10.25073/0866-773X/301 Từ khóa: Ngôn ngữ; Dân tộc thiểu số; Sự mai một ngôn ngữ; Giáo dục ngôn ngữ; Ngôn ngữ trên truyền thông. 1. Đặt vấn đề có Tổ chức Văn hóa Giáo dục của Liên hợp quốc Bài viết này bàn về sự mai một ngôn ngữ ở một (UNESCO).số dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam, lí giải thực tế Báo cáo điều tra của tổ chức Worldwatch: Thếvà trình bày một số ý tưởng giúp các cộng đồng này giới đang ngày càng mất đi sự đa dạng về ngôn ngữgiữ lại tiếng mẹ đẻ. và văn hóa; Nhiều ngôn ngữ trên thế giới hiện nay Mai một ngôn ngữ là gì? đang thực sự đứng trước khả năng bị mất đi vào cuối thế kỉ XXI; Trên thế giới hiện nay có khoảng Mai một ngôn ngữ là hiện tượng một dân tộc 6.800 ngôn ngữ khác nhau, trong đó có 3.400 (50%)mất dần hoặc mất hẳn tiếng mẹ đẻ, do không sử đến 6.120 (90%) ngôn ngữ có nguy cơ bị mất đi vàodụng trong đời sống, thậm chí coi ngôn ngữ khác là năm 2100. Một số nghiên cứu khác cho rằng trongtiếng mẹ đẻ của mình. vòng 100 năm trở lại đây, cứ hai tuần lại có một Một số đặc điểm thường gặp ở những ngôn ngữ ngôn ngữ bị mất đi; 60% đến 90% số ngôn ngữ trêncó nguy cơ bị mai một: thế giới có thể sẽ đối mặt với nguy cơ mất đi trong - Từ vựng nghèo nàn; không có thống ngữ pháp vòng 100 năm tới.chuẩn mực; không có chữ viết và ngôn ngữ văn học. Một số tác giả đưa ra nhận xét: Ở thời hiện đại, - Hầu như không được truyền dạy; ít được sử cứ một thế kỉ thì 50% số ngôn ngữ đang có sẽ bịdụng trong đời sống. mất. Có người lại đưa ra con số: Do tác động của - Nhiều biến thể khác nhau và không có hướng toàn cầu hóa, hết thế kỉ XXI, khoảng 90% số ngôn“chuẩn hóa”; quá nhiều yếu tố ngoại lai. ngữ trên thế giới sẽ chỉ còn trong kí ức của nhân loại. 2. Tổng quan vấn đề Sự mai một ngôn ngữ có thể liên quan đến việc Sự mai một đối với ngôn ngữ các dân tộc đến nay có được truyền dạy và có vai trò (được sử dụng)đã có tính chất toàn cầu, được nhắc đến trong nhiều trong đời sống xã hội hay không. Hoặc: Ngôn ngữtài liệu về văn hóa xã hội. Thuật ngữ endangered thể hiện kém sức sống, không còn là mình nữa haylanguages (các ngôn ngữ nguy cấp, các ngôn ngữ bị không thể tìm được chỗ đứng trong giao tiếp xã hội.đe dọa) được nhiều người biết đến như một lời cảnhbáo. Để chỉ trạng thái này, người ta thậm chí dùng Trạng thái “không còn là mình nữa hay khôngcác từ ngữ: Moribund (s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự mai một ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số ở Việt NamKHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ SỰ MAI MỘT NGÔN NGỮ CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAMTạ Văn ThôngaTạ Quang Tùngb Viện Tử điển học và Bách khoa thư Việt M ai một ngôn ngữ là hiện tượng một dân tộc mất dần hoặcaNam mất hẳn tiếng mẹ đẻ, do không sử dụng trong đời sống,Email: tavanthong1955@gmail.com thậm chí coi ngôn ngữ khác là tiếng mẹ đẻ của mình. Trên thựcb Viện Ngôn ngữ học tế, không ít dân tộc thiểu số ở Việt Nam đang đứng trước nguy cơEmail: quangtung7391@gmail.com này, đồng thời thất lạc các hình thái văn hóa được lưu giữ. Cần có những biện pháp cấp bách và thiết thực giúp bảo tồn và phátNgày nhận bài: 25/5/2019 triển các ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số: nghiên cứu khoaNgày phản biện: 30/5/2019 học (cơ bản và ứng dụng); hoạch định chính sách; giáo dục ngônNgày tác giả sửa: 5/6/2019 ngữ và sử dụng ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trên các phươngNgày duyệt đăng: 13/6/2019 tiện truyền thông đại chúng; giáo dục cho đồng bào về vai trò di sản ngôn ngữ đối với bản sắc văn hóa truyền thống của họ và cóNgày phát hành: 21/6/2019 ý thức bảo tồn, phát triển tiếng mẹ đẻ... Nhân tố quan trọng nhất đem lại sức sống cho các ngôn ngữ là được truyền dạy và có vaiDOI: trò (được sử dụng) trong đời sống xã hội.https://doi.org/10.25073/0866-773X/301 Từ khóa: Ngôn ngữ; Dân tộc thiểu số; Sự mai một ngôn ngữ; Giáo dục ngôn ngữ; Ngôn ngữ trên truyền thông. 1. Đặt vấn đề có Tổ chức Văn hóa Giáo dục của Liên hợp quốc Bài viết này bàn về sự mai một ngôn ngữ ở một (UNESCO).số dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam, lí giải thực tế Báo cáo điều tra của tổ chức Worldwatch: Thếvà trình bày một số ý tưởng giúp các cộng đồng này giới đang ngày càng mất đi sự đa dạng về ngôn ngữgiữ lại tiếng mẹ đẻ. và văn hóa; Nhiều ngôn ngữ trên thế giới hiện nay Mai một ngôn ngữ là gì? đang thực sự đứng trước khả năng bị mất đi vào cuối thế kỉ XXI; Trên thế giới hiện nay có khoảng Mai một ngôn ngữ là hiện tượng một dân tộc 6.800 ngôn ngữ khác nhau, trong đó có 3.400 (50%)mất dần hoặc mất hẳn tiếng mẹ đẻ, do không sử đến 6.120 (90%) ngôn ngữ có nguy cơ bị mất đi vàodụng trong đời sống, thậm chí coi ngôn ngữ khác là năm 2100. Một số nghiên cứu khác cho rằng trongtiếng mẹ đẻ của mình. vòng 100 năm trở lại đây, cứ hai tuần lại có một Một số đặc điểm thường gặp ở những ngôn ngữ ngôn ngữ bị mất đi; 60% đến 90% số ngôn ngữ trêncó nguy cơ bị mai một: thế giới có thể sẽ đối mặt với nguy cơ mất đi trong - Từ vựng nghèo nàn; không có thống ngữ pháp vòng 100 năm tới.chuẩn mực; không có chữ viết và ngôn ngữ văn học. Một số tác giả đưa ra nhận xét: Ở thời hiện đại, - Hầu như không được truyền dạy; ít được sử cứ một thế kỉ thì 50% số ngôn ngữ đang có sẽ bịdụng trong đời sống. mất. Có người lại đưa ra con số: Do tác động của - Nhiều biến thể khác nhau và không có hướng toàn cầu hóa, hết thế kỉ XXI, khoảng 90% số ngôn“chuẩn hóa”; quá nhiều yếu tố ngoại lai. ngữ trên thế giới sẽ chỉ còn trong kí ức của nhân loại. 2. Tổng quan vấn đề Sự mai một ngôn ngữ có thể liên quan đến việc Sự mai một đối với ngôn ngữ các dân tộc đến nay có được truyền dạy và có vai trò (được sử dụng)đã có tính chất toàn cầu, được nhắc đến trong nhiều trong đời sống xã hội hay không. Hoặc: Ngôn ngữtài liệu về văn hóa xã hội. Thuật ngữ endangered thể hiện kém sức sống, không còn là mình nữa haylanguages (các ngôn ngữ nguy cấp, các ngôn ngữ bị không thể tìm được chỗ đứng trong giao tiếp xã hội.đe dọa) được nhiều người biết đến như một lời cảnhbáo. Để chỉ trạng thái này, người ta thậm chí dùng Trạng thái “không còn là mình nữa hay khôngcác từ ngữ: Moribund (s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Dân tộc thiểu số Sự mai một ngôn ngữ Giáo dục ngôn ngữ Ngôn ngữ trên truyền thông Hình thái văn hóaTài liệu liên quan:
-
Phát triển năng lực văn học cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học
6 trang 189 4 0 -
9 trang 172 0 0
-
7 trang 108 0 0
-
11 trang 88 0 0
-
11 trang 78 0 0
-
34 trang 66 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 66 0 0 -
35 trang 62 0 0
-
Cấu trúc thông tin trong văn bản và khả năng ứng dụng trong giáo dục ngôn ngữ
14 trang 49 0 0 -
12 trang 42 0 0