Danh mục

Sứ mệnh của một doanh nghiệp là gì?

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 113.04 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một kế hoạch mang tính chiến lược bắt đầu với một sứ mệnh kinh doanh đã được xác định một cách rõ ràng. Mintzberg định nghĩa về sứ mệnh như sau: “Một sứ mệnh cho biết chức năng cơ bản của một tổ chức trong xã hội xét theo khía cạnh hàng hoá và dịch vụ tổ chức đó sản xuất ra nhằm phục vụ cho đối tượng khách hàng của nó”. Một sứ mệnh kinh doanh rõ ràng phải có đủ các nhân tố sau: 1. Mục đích: Tại sao doanh nghiệp lại tồn tại? Có phải nó tạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sứ mệnh của một doanh nghiệp là gì? Sứ mệnh của một doanh nghiệpMột kế hoạch mang tính chiến lược bắt đầu với một sứ mệnh kinh doanh đã đượcxác định một cách rõ ràng. Mintzberg định nghĩa về sứ mệnh như sau: “Một sứmệnh cho biết chức năng cơ bản của một tổ chức trong xã hội xét theo khía cạnhhàng hoá và dịch vụ tổ chức đó sản xuất ra nhằm phục vụ cho đối tượng kháchhàng của nó”.Một sứ mệnh kinh doanh rõ ràng phải có đủ các nhân tố sau:1. Mục đích:Tại sao doanh nghiệp lại tồn tại? Có phải nó tạo ra của cải cho những cổ đông ?Có phải nó tồn tại để thoả mãn nhu cầu của tất cả những người sáng lập và điềuhành doanh nghiệp (bao gồm cả người làm công và xã hội nói chung?)2. Chiến lược và quy mô chiến lượcMột tuyên bố sứ mệnh đưa ra lý luận kinh doanh cho doanh nghiệp và do vậy cầnxác định hai điểm:- Những sản phẩm và dịch vụ doanh nghiệp cung cấp (và do đó xác định vị thếcạnh tranh của doanh nghiệp)- Năng lực của doanh nghiệp thông qua đó doanh nghiệp thử nghiệm nhữngphương pháp cạnh tranh của mình.Quy mô chiến lược của một doanh nghiệp là phạm vi hoạt động của nó. Quy mônày sẽ do các nhà quản trị thiết lập. Ví dụ, những phạm vi có thể được xác định vềmặt địa lý, thị trường, phương pháp kinh doanh, sản phẩm v.v… Những quyếtđịnh quản trị liên quan đến quy mô chiến lược sẽ xác định bản chất của doanhnghiệp.3. Các chính sách và tiêu chuẩn hành vi ứng xử:Một sứ mệnh cần phải cụ thể hoá thành những hành động hàng ngày. Ví dụ, nếusứ mệnh kinh doanh bao gồm cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng thì cácchính sách và tiêu chuẩn cần phải được tạo ra và được giám sát để có thể kiểm trađược việc cung cấp dịch vụ đó.Những chính sách này có thể bao gồm cả việc giám sát tốc độ trả lời những cúđiện thoại gọi đến trung tâm bán hàng qua điện thoại, số lượng những khiếu nại từkhách hàng hay hay những thông tin phản hồi tích cực từ phía khách hàng thôngqua các bản câu hỏi thăm dò ý kiến.4. Các giá trị và văn hoáGiá trị của một doanh nghiệp là những niềm tin căn bản thường không được nói racủa những người làm việc trong doanh nghiệp. Những giá trị này bao gồm:- Những nguyên tắc của doanh nghiệp (ví dụ như chính sách xã hội, các cam kếtđối với khách hàng)- Lòng trung thành và cam kết (ví dụ như những người làm công cảm thấy thoảmãn được những mục tiêu cá nhân trong lợi ích chung của doanh nghiệp haykhông. Và doanh nghiệp có chứng tỏ được sự tôn trọng cam kết và lòng trungthành đối với những nhân viên của mình không).- Hướng dẫn những hành vi ứng xử mong đợi - một ý nghĩa to lớn của sứ mệnhgiúp tạo ra một môi trường làm việc trong đó có những mục đích chung.5. Tuyên bố sứ mệnh đóng vai trò gì trong việc lập kế hoạch marketing?Trên thực tế, một tuyên bố sứ mệnh đúng đắn có thể làm sáng tỏ 3 điểm sau:- Nó đưa ra nét chính về kế hoạch marketing cần tìm như thể nào để hoàn thành sứmệnh.- Nó đưa ra một cách thức để đánh giá và kiểm tra kế hoạch marketing, liệu nhữngquyết định marketing có phù hợp với sứ mệnh đó không?- Nó tạo ra động lực để thực hiện kế hoạch marketing.Sản phẩm đang ở chỗ nào?Mọi sản phẩm “có dán nhãn” đều có đời sống riêng của nó. Và trong thị trườngđổi mới từng ngày, giống như mọi thứ trên đời, chúng cũng bị già đi và thậm chícó thể chết.Bài viết này không có ý đề cập tới việc đối phó với các thay đổi mà nói đến cáchxác định vai trò của sản phẩm trong cơ cấu kinh doanh của một công ty sản xuấthoặc phân phối sản phẩm.Có một cách phân loại sản phẩm trong nội bộ công ty khá vui do các nhàmarketing phương Tây đề xuất mà chúng ta có thể tham khảo. Đó là phân sảnphẩm thành bốn loại theo “tỷ suất lợi nhuận” của chúng. Xin chia sẻ cùng các bạn.Bốn loại sản phẩm này được đặt tên như sau:1. Ngôi sao: đây là những sản phẩm đang có thành công vượt bực về doanh sốhoặc lợi nhuận, thường là do nhu cầu đang tăng lên mạnh.2. Bò sữa: đây là những sản phẩm đang có mức doanh số và lợi nhuận tương đốiổn định, đều đặn, chưa bị đe dọa hoặc tấn công bất ngờ.3. Dấu hỏi: là những sản phẩm có tiềm năng nhưng doanh số và lợi nhuận phậpphù khó đoán khi nào nó sẽ tăng vọt, ổn định hay sẽ suy sụp.4. Chó mực: là những sản phẩm không có lợi nhuận, có doanh số hoặc lợi nhuậnsút giảm đáng kể, thậm chí đang bị lỗ nặng.Thực tế cho thấy doanh nghiệp nào cũng phải đối mặt với ít nhất một trong bốntrạng thái này của các sản phẩm của mình. Việc đánh giá và xử lý đúng đắn vớitừng trạng thái sản phẩm thường mang ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại và pháttriển của sản phẩm cũng như doanh nghiệp.Trong thực tế thì các trạng thái này lại luôn “động” và chuyển hóa cho nhau, ví dụsản phẩm hôm nay là “ngôi sao” thì mai lại có thể hạ xuống “bò sữa” và cũng cóthể về “dấu hỏi” hay “chó mực” không chừng. Sản phẩm “chó mực” khó vượt cấpthành “ngôi sao” nhưng cũng không phải là không thể, song nó lại không thểchuyển hóa thẳng ra “bò sữa” được mà phải qua “ngôi sao” hoặc “dấu hỏi”.Sau đây là một vài nguyên tắc cơ ...

Tài liệu được xem nhiều: