Danh mục

Sự phát sinh sự sống

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.78 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các quan niệm khác nhau của bản chất sự sống Quan điểm duy tâm cho rằng có yếu tố không vật chất, ngoài khả năng nhận thức của con người quyết định hiện tượng sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát sinh sự sống Sự phát sinh sự sống1. BẢN CHẤT SỰ SỐNGCác quan niệm khác nhau của bảnchất sự sốngQuan điểm duy tâm cho rằng có yếu tốkhông vật chất, ngoài khả năng nhận thứccủa con người quyết định hiện tượngsống. Bằng thực nghiệm chỉ hiểu đượccái vỏ chứa sự sống (phần thể xác) chứkhông thể biết bản chất sự sống là gì.Quan niệm duy vật máy móc (phát triểnmạnh thế kỷ XVII - XVIII) giải thích cáchiện tượng sống bằng các quy luật cơ, lý,hoá học. Các quy luật này chung cho cảgiới vô cơ và hữu cơ. Sai lầm của quanniệm duy vật máy móc là không phânbiệt được sự khác nhau giữa chất sống vàkhông sống, chỉ quan tâm đến sự tượngtự về chức năng hoạt động giữa máy mócvà các hệ sống.Quan điểm duy vật biện chứng (Anghen)xem sự sống là một hình thức vận độngcao nhất của một dạng vật chất phức tạp.Sự sống vận động theo quy luật sinh họckhác với các quy luật cơ, hoá, lý của giớivô cơ.Anghen đưa ra định nghĩa sự sống: Sựsống là phương thức tồn tại của nhữngthể albumin, và phương thức tồn tại nàychủ yếu ở chỗ các thành phần hoá họccủa các vật thể ấy tự chúng luôn đổi mới.Anghen đã đưa ra một điểm cơ bản trongphương pháp luật: Vận động là thuộc tínhcủa vật chất. Nên giữa cấu trúc và chứcnăng là thống nhất. Muốn nhận thứcđược bản chất sự sống thì phải đi sâu vàocấu trúc các dạng vật chất làm cơ sở củasự sống đó là protein và các hợp chất hữucơ quan trọng.Cơ sở vật chất của sự sốngỞ cấp độ nguyên tử, giới vô cơ và hữu cơhoàn toàn thống nhất. Trong số hơn 100nguyên tố hoá học đã biết, người ta thấytrong tế bào sống có khoảng 60 nguyêntố, các nguyên tố này có cả ở giới vô cơvà hữu cơ. Trong đó cacbon là nguyên tốcơ bản nhất của sự sống vì nguyên tố Ccó thể liên kết với các nguyên tố C kháchoặc với các nguyên tử H, O, N tạo ra vôsố các hợp chất hữu cơ.Trong chất nguyên sinh của tế bàocó các hợp chất hữu cơ chính làprotein, gluxit, lipit, axit nucleic, ATP,và một số hợp chất vô cơ như nước, muốikhoáng.Ngày nay cơ sở vật chất chủ yếu nhất củasự sống không chỉ protein mà gồm cảaxit nucleic và các poli phối phát. Trongđó, cấu trúc đa phân làm cho axit nucleicvà protein vừa rất nhiều dạng nhưngcũng rất đặc thù. Đây là nét độc đáo củacác đại phân tử hữu cơ.Tóm lại, sự khác nhau trong cấu tạo giữavật chất vô cơ và vật chất hữu cơ bắt đầutừ các phân tử. Sự sống không tồn tạiriêng rẽ từng phân tử mà tồn tại trong sựtương tác giữa các đại phân tử nằm tronghệ thống chất nguyên sinh trong tế bào.Tiêu biểu là mối quan hệ ADN - ARN -protein.Các dấu hiệu đặc trưng của sự sốngTrao đổi chất và năng lượngSinh trưởng phát triển. Sinh sản .Trong đó, dấu hiệu sinh sản chỉ có ở vậtchất hữu cơ, không có ở giới vô cơ.Ngoài ra, các dấu hiệu như tự sao chép,tự điều chỉnh, tích luỹ thông tin di truyềnlà những dấu hiệu cơ bản nhất quy địnhcác dấu hiệu trên.Từ lâu đã có nhiều quan niệm khác nhauvề sự sống và thực tế đã xảy ra nhữngcuộc tranh luận gay gắt giữa các quanniệm đó. Ngày nay thấy rõ chỉ có tế bàolà đơn vị tổ chức có đầy đủ các dấu hiệuđặc trưng của sự sống. Vào những năm1960, A. S. Antonov đã khẳng định “chỉcó tế bào là sống” và quan niệm này dễdàng được chấp nhận.

Tài liệu được xem nhiều: