Sự phát triển công nghiệp ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu thời Pháp thuộc (1862-1954)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.26 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, trên cơ sở khảo cứu về sự phát triển của công nghiệp khu vực Đồng Nai - Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu) dưới thời Pháp thuộc, tác giả rút ra một số đặc điểm của công nghiệp khu vực, đồng thời cũng đưa ra những nhận định của mình về vai trò của công nghiệp đối với sự chuyển biến kinh tế - xã hội của khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu thời Pháp thuộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển công nghiệp ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu thời Pháp thuộc (1862-1954)Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaätSỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở KHU VỰC THÀNH PHỐHỒ CHÍ MINH, BÌNH DƯƠNG, ĐỒNG NAI, BÀ RỊA - VŨNGTÀU THỜI PHÁP THUỘC (1862 - 1954)Đỗ Minh Tứ *TÓM TẮTTrong bài viết này, trên cơ sở khảo cứu về sự phát triển của công nghiệp khu vực ĐồngNai – Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu) dướithời Pháp thuộc, chúng tôi rút ra một số đặc điểm của công nghiệp khu vực, đồng thời cũng đưara những nhận định của mình về vai trò của công nghiệp đối với sự chuyển biến kinh tế - xã hộicủa khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu thời Pháp thuộc.Từ khoá: phát triển công nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai,Bà Rịa-Vũng Tàu, Pháp thuộcINDUSTRIAL AREA HO CHI MINH CITY, BINH DUONG, DONG NAI ANDBA RIA VUNG TAU IN THE PERIOD OF THE FRENCH COLONIALRULE IN VIET NAMABSTRACTIn this paper, on the basis of studies on the development of industrial area Dong Nai - GiaDinh (now Ho Chi Minh City, Binh Duong, Dong Nai, Ba Ria Vung Tau) under the French regime,we have drawn a number of characteristics of regional industry, and also made his remarks aboutthe role of industry for the socio-economic transformation of the area of Ho Chi Minh City, BinhDuong, Dong Nai, Ba Ria Vung Tau under the French colonial rule in Viet Nam.Key Words: industrial development, HCM City, Binh Duong, Dong Nai, Ba Ria - VungTau, French domination1. ĐẶT VẤN ĐỀCùng với quá trình xâm lược và thống trịở Nam Bộ, thực dân Pháp cũng bắt đầu choxây dựng các cơ sở công nghiệp nhằm phụcvụ cho công cuộc xâm lược, bình định, khaithác và vơ vét các nguồn lợi sẵn có, nên côngnghiệp khu vực Đồng Nai – Gia Định (nay làThành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, ĐồngNai, Bà Rịa Vũng Tàu) cũng có bước chuyểnbiến mới. Bên cạnh các xưởng thủ côngtruyền thống của người Việt, người Hoa, thựcdân Pháp cho lập các nhà máy, công xưởng,khởi đầu cho ngành đại công nghiệp ở khuvực Đồng Nai – Gia Định cũng như Nam Kỳ.Trên quan điểm nhất quán “Kỹ nghệ chínhquốc phải được bổ sung chứ không phải để bị* Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM, NCS Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. HCM.30Sự phát triển . . .phá sản bởi kỹ nghệ thuộc địa. Nói cách khác,kỹ nghệ thuộc địa phải được lập ra để sản xuấtnhững gì mà kỹ nghệ nước Pháp không thểsản xuất được...”[7; 18]. Nên trong phạm vicả nước cũng như khu vực Thành phố Hồ ChíMinh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa VũngTàu, Pháp chỉ chú trọng phát triển công nghiệpkhai khoáng, công nghiệp chế biến nông sản,công nghiệp hàng tiêu dùng … Điều đó đã tạora sự què quặt trong cơ cấu kinh tế mà còn tạora sự què quặt trong cơ cấu ngành, sự mất cânđối trong cơ cấu vùng.1. Sự phát triển của công nghiệp khu vựcThành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, ĐồngNai, Bà Rịa Vũng Tàu thời Pháp thuộc1.1. Công nghiệp• Nhóm công nghiệp cơ khí. Do nhu cầusửa chữa các chiến thuyền của Pháp trongchiến tranh xâm lược và các thương thuyềncập cảng Sài Gòn buôn bán lúc bấy giờ nên cơkhí là ngành đầu tiên được Pháp xây dựng ởNam Kỳ. Trên cơ sở quân xưởng Chu Sư củanhà Nguyễn, năm 1861, Pháp đã cho đắp tạmmột ụ đất, lắp ván gỗ để đưa các chiến thuyềnnhỏ bị thương vào sửa chữa. Ngày 28/4/1863,Pháp đã chính thức cho xây dựng xưởng hảiquân Ba Son nhằm đáp ứng nhu cầu sửa chữatàu thuyền ra vào cảng Sài Gòn ngày càngđông và đóng mới tàu bè. Theo GS. Trần VănGiàu, “trong chiến tranh thế giới nhứ nhất,Ba Son đóng được tàu 4.200 tấn, chữa đượctàu dài 95m”. Công nhân của xưởng luôn cótrên 2.000 người. “Ba Son đã trở thành mộtxưởng đóng tàu lớn, một công xưởng quânsự hiện đại của Pháp tại Viễn Đông.”[4; 40].Đến “những năm 20 của thế kỷ XX, tư bảnPháp còn đầu tư xây dựng nhiều cơ sở lắp ráp,sửa chữa cơ khí, đóng tàu ở Sài Gòn”[8; 23]như: Hãng SIMM (1928) với số vốn 1,8 triệufranc vào năm 1942; hãng SIMAC và SACM(1938), số vốn đạt 4,5 và 0,5 triệu franc vàonăm 1942. Năm 1948, SACM hợp nhất vớiCOMBEL thành hãng CARIC với số vốn 408triệu franc. Bên cạnh việc sửa chữa, đóngmới tàu với tải trọng lên đến 300 tấn, CARICcòn tham gia chế tạo nồi hơi, đúc gang thép.Ngoài ra, “ở khu vực Sài Gòn còn có một sốnhà máy sửa chữa trang bị cơ khí khác của tưbản Pháp nhằm phục vụ cho các nhà máy xaylúa, các đồn điền cao su và tàu bè trên sông,trên biển”[8; 24] như: Công ty FACI (1920);Công ty chế tạo sửa chữa tàu Đông Dương;Hãng đúc ASAM; FAMEN; P.DeMontrenil;Công ty Garage Charner; Nhà máy xe lửa DĩAn (1902). Bên cạnh những công ty của Pháp,các cơ sở sửa chữa cơ khí nhỏ của người Việt,người Hoa cũng xuất hiện. “Năm 1927, ởvùng Chợ Lớn đã có 8 cơ sở tiểu công nghiệpcơ khí nhưng chủ yếu là gia công, lắp ráp, sửachữa nhỏ.”[5; 17]. Lớn nhất là cơ sở cơ khíVĩnh Phát với 10 công nhân. Nhóm công nghiệp chế biếnCông nghiệp xay xát lúa gạo vốn lànghề t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển công nghiệp ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu thời Pháp thuộc (1862-1954)Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaätSỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở KHU VỰC THÀNH PHỐHỒ CHÍ MINH, BÌNH DƯƠNG, ĐỒNG NAI, BÀ RỊA - VŨNGTÀU THỜI PHÁP THUỘC (1862 - 1954)Đỗ Minh Tứ *TÓM TẮTTrong bài viết này, trên cơ sở khảo cứu về sự phát triển của công nghiệp khu vực ĐồngNai – Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu) dướithời Pháp thuộc, chúng tôi rút ra một số đặc điểm của công nghiệp khu vực, đồng thời cũng đưara những nhận định của mình về vai trò của công nghiệp đối với sự chuyển biến kinh tế - xã hộicủa khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu thời Pháp thuộc.Từ khoá: phát triển công nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai,Bà Rịa-Vũng Tàu, Pháp thuộcINDUSTRIAL AREA HO CHI MINH CITY, BINH DUONG, DONG NAI ANDBA RIA VUNG TAU IN THE PERIOD OF THE FRENCH COLONIALRULE IN VIET NAMABSTRACTIn this paper, on the basis of studies on the development of industrial area Dong Nai - GiaDinh (now Ho Chi Minh City, Binh Duong, Dong Nai, Ba Ria Vung Tau) under the French regime,we have drawn a number of characteristics of regional industry, and also made his remarks aboutthe role of industry for the socio-economic transformation of the area of Ho Chi Minh City, BinhDuong, Dong Nai, Ba Ria Vung Tau under the French colonial rule in Viet Nam.Key Words: industrial development, HCM City, Binh Duong, Dong Nai, Ba Ria - VungTau, French domination1. ĐẶT VẤN ĐỀCùng với quá trình xâm lược và thống trịở Nam Bộ, thực dân Pháp cũng bắt đầu choxây dựng các cơ sở công nghiệp nhằm phụcvụ cho công cuộc xâm lược, bình định, khaithác và vơ vét các nguồn lợi sẵn có, nên côngnghiệp khu vực Đồng Nai – Gia Định (nay làThành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, ĐồngNai, Bà Rịa Vũng Tàu) cũng có bước chuyểnbiến mới. Bên cạnh các xưởng thủ côngtruyền thống của người Việt, người Hoa, thựcdân Pháp cho lập các nhà máy, công xưởng,khởi đầu cho ngành đại công nghiệp ở khuvực Đồng Nai – Gia Định cũng như Nam Kỳ.Trên quan điểm nhất quán “Kỹ nghệ chínhquốc phải được bổ sung chứ không phải để bị* Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM, NCS Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. HCM.30Sự phát triển . . .phá sản bởi kỹ nghệ thuộc địa. Nói cách khác,kỹ nghệ thuộc địa phải được lập ra để sản xuấtnhững gì mà kỹ nghệ nước Pháp không thểsản xuất được...”[7; 18]. Nên trong phạm vicả nước cũng như khu vực Thành phố Hồ ChíMinh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa VũngTàu, Pháp chỉ chú trọng phát triển công nghiệpkhai khoáng, công nghiệp chế biến nông sản,công nghiệp hàng tiêu dùng … Điều đó đã tạora sự què quặt trong cơ cấu kinh tế mà còn tạora sự què quặt trong cơ cấu ngành, sự mất cânđối trong cơ cấu vùng.1. Sự phát triển của công nghiệp khu vựcThành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, ĐồngNai, Bà Rịa Vũng Tàu thời Pháp thuộc1.1. Công nghiệp• Nhóm công nghiệp cơ khí. Do nhu cầusửa chữa các chiến thuyền của Pháp trongchiến tranh xâm lược và các thương thuyềncập cảng Sài Gòn buôn bán lúc bấy giờ nên cơkhí là ngành đầu tiên được Pháp xây dựng ởNam Kỳ. Trên cơ sở quân xưởng Chu Sư củanhà Nguyễn, năm 1861, Pháp đã cho đắp tạmmột ụ đất, lắp ván gỗ để đưa các chiến thuyềnnhỏ bị thương vào sửa chữa. Ngày 28/4/1863,Pháp đã chính thức cho xây dựng xưởng hảiquân Ba Son nhằm đáp ứng nhu cầu sửa chữatàu thuyền ra vào cảng Sài Gòn ngày càngđông và đóng mới tàu bè. Theo GS. Trần VănGiàu, “trong chiến tranh thế giới nhứ nhất,Ba Son đóng được tàu 4.200 tấn, chữa đượctàu dài 95m”. Công nhân của xưởng luôn cótrên 2.000 người. “Ba Son đã trở thành mộtxưởng đóng tàu lớn, một công xưởng quânsự hiện đại của Pháp tại Viễn Đông.”[4; 40].Đến “những năm 20 của thế kỷ XX, tư bảnPháp còn đầu tư xây dựng nhiều cơ sở lắp ráp,sửa chữa cơ khí, đóng tàu ở Sài Gòn”[8; 23]như: Hãng SIMM (1928) với số vốn 1,8 triệufranc vào năm 1942; hãng SIMAC và SACM(1938), số vốn đạt 4,5 và 0,5 triệu franc vàonăm 1942. Năm 1948, SACM hợp nhất vớiCOMBEL thành hãng CARIC với số vốn 408triệu franc. Bên cạnh việc sửa chữa, đóngmới tàu với tải trọng lên đến 300 tấn, CARICcòn tham gia chế tạo nồi hơi, đúc gang thép.Ngoài ra, “ở khu vực Sài Gòn còn có một sốnhà máy sửa chữa trang bị cơ khí khác của tưbản Pháp nhằm phục vụ cho các nhà máy xaylúa, các đồn điền cao su và tàu bè trên sông,trên biển”[8; 24] như: Công ty FACI (1920);Công ty chế tạo sửa chữa tàu Đông Dương;Hãng đúc ASAM; FAMEN; P.DeMontrenil;Công ty Garage Charner; Nhà máy xe lửa DĩAn (1902). Bên cạnh những công ty của Pháp,các cơ sở sửa chữa cơ khí nhỏ của người Việt,người Hoa cũng xuất hiện. “Năm 1927, ởvùng Chợ Lớn đã có 8 cơ sở tiểu công nghiệpcơ khí nhưng chủ yếu là gia công, lắp ráp, sửachữa nhỏ.”[5; 17]. Lớn nhất là cơ sở cơ khíVĩnh Phát với 10 công nhân. Nhóm công nghiệp chế biếnCông nghiệp xay xát lúa gạo vốn lànghề t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự phát triển công nghiệp Công nghiệp khu vực Chuyển biến kinh tế Nền công nghiệp Việt Nam Vai trò công nghiệpTài liệu liên quan:
-
Lý thuyết Kinh tế và quản lý công nghiệp: Phần 1
228 trang 33 0 0 -
4 trang 20 0 0
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
20 trang 18 0 0 -
Đề án tái cơ cấu kinh tế: Cần quyết liệt để tạo chuyển biến thực sự
4 trang 14 0 0 -
Giáo án Địa lý 9 bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
7 trang 14 0 0 -
Giải bài tập Sự phát triển và phân bố công nghiệp SGK Địa lí 9
2 trang 13 0 0 -
96 trang 13 0 0
-
Chuyển biến kinh tế - xã hội khu vực ven biển Đông Nam Bộ: thực trạng và gợi ý về chính sách
9 trang 11 0 0 -
128 trang 9 0 0
-
13 trang 9 0 0