Danh mục

Sự phát triển kinh tế Việt Nam và nhiệm vụ của giáo dục, đào tạo

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 231.08 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày về vấn đề tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam những năm qua, những thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, mô hình tăng trưởng và vấn đề phát triển nguồn nhân lực, thực trạng giáo dục đào tạo Việt Nam và nhiệm vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển kinh tế Việt Nam và nhiệm vụ của giáo dục, đào tạoSeediscussions,stats,andauthorprofilesforthispublicationat:https://www.researchgate.net/publication/277200100SỰPHÁTTRIỂNKINHTẾVIỆTNAMVÀNHIỆMVỤCỦAGIÁODỤC,ĐÀOTẠOArticle·April2011CITATIONSREADS01,0761author:NguyễnLanAnhVietnamNationalUniversity,Hanoi2PUBLICATIONS0CITATIONSSEEPROFILEAllcontentfollowingthispagewasuploadedbyNguyễnLanAnhon11September2015.Theuserhasrequestedenhancementofthedownloadedfile.HỘI THẢO QUỐC TẾĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘISỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC, ĐÀOTẠOPGS. TS. NGUYỄN Anh Tuấn11. Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam những năm quaTừ năm 1986, Việt Nam đã kiên trì theo đuổi quá trình cải cách toàn diện theo hướng thị trườngvà từng bước hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Bằng những giải pháp đổi mới thiết thực, Việt Nam đãthoát khỏi tình trạng suy thoái sau chiến tranh, thúc đẩy nhanh tăng trưởng, đưa mức tăng GDP bìnhquân hàng năm từ 2,47% (những năm 1985 – 1990) lên 6,12% (thời kỳ 1991 – 2000) và giữ tương đốiổn định trên 6,19% (giai đoạn 2000 – 2006). Nhờ tăng trưởng và kinh tế phát triển, thu nhập nâng cao,mức sống của người dân dần dần được cải thiện. Mặc dù nhiều lĩnh vực vẫn chưa có tiến bộ hoặc cònbị coi là thất bại, nhưng xoá đói, giảm nghèo và giải quyết vấn đề đói nghèo ở Việt Nam rõ ràng đã làmột thành công. Bài học về tăng trưởng kinh tế ngay từ đầu phải gắn với công bằng xã hội cũng là mộtkinh nghiệm đắt giá phải trả bằng rất nhiều nỗ lực.Với mục tiêu đưa ra những dự báo tăng trưởng GDP và cơ cấu kinh tế trung/dài hạn đến năm2020, rất cần phải phân tích đánh giá kết quả tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ sau Đổi mới, chuyểnsang kinh tế thị trường và hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, nhằm nhận dạng những thách thức chủyếu đối với tăng trưởng bền vững. Qua đó, có cái nhìn khách quan theo quan điểm quốc tế về tăngtrưởng kinh tế Việt Nam.Với tư cách là những phân tích bổ sung nhằm cung cấp thông tin cần thiết trong xây dựng môhình và kịch bản tăng trưởng, cần sử dụng cách tiếp cận hạch toán tăng trưởng và hồi quy so sánh giữamột số nước để đánh giá kết quả tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Trong các yếu tố của tăng trưởng, cầnđặc biệt quan tâm đến vai trò của tăng trưởng tổng năng suất các yếu tố (Total Factor ProductivityGrowth – TFPG) nhằm làm rõ vai trò của những nhân tố ảnh hưởng, nhất là nguyên nhân dẫn đến nhậnđịnh khá phổ biến là tăng trưởng của Việt Nam dựa quá nhiều vào yếu tố đầu tư, chưa thực sự trên nềntảng của tăng năng suất.Những kết quả thống kê cho thấy, quãng thời gian 1990 – 2000, tốc độ tăng trưởng GDP bìnhquân hàng năm của Việt Nam đạt 6,4%. Tích luỹ các yếu tố đầu tư của vốn và lao động chiếm 2/3,trong đó gia tăng tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao nhất. Phần lớn tăng trưởng GDP giai đoạn 2001 –2006 phụ thuộc vào yếu tố vốn và lao động thô. Trong xu thế đầu tư ngày càng cao, đóng góp của tíchluỹ tài sản cố định vào tăng trưởng luôn gia tăng, nhưng đây không hoàn toàn là nguyên nhân của tốc1Khoa Triết học127 TÀI LIỆU HỘI THẢOHỘI THẢO QUỐC TẾĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘIđộ gia tăng GDP. Số liệu phân tích đã chỉ ra, đóng góp của tổng năng suất các yếu tố (tỷ trọngTFPG/GDP) đã tăng dần theo thời gian, từ 35,6% bình quân những năm 1990 – 2000 lên 38,4% giaiđoạn 2001 – 2006.Các tài liệu đều chỉ ra rằng, xu thế tăng trưởng kinh tế Việt Nam gắn liền với đầu tư cao và liêntục tăng mạnh. Vào giữa thập niên 90 của thế kỷ trước, tỷ lệ đầu tư so với GDP của Việt Nam đã caohơn mức bình quân của các nước công nghiệp, mức đầu tư những năm gần đây tiếp tục gia tăng đã đưaViệt Nam trở thành một trong những nước có tỷ lệ đầu tư so với GDP cao nhất. Dẫn đầu trong đầu tưcao ở Việt Nam là khu vực doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn. Tuy nhiên, mức đầu tư lớn nhưnghiệu quả mang lại thấp của kinh tế nhà nước đã dẫn đến cân đối vĩ mô không đảm bảo, gây nhiều quanngại về sự bền vững của nền kinh tế.Nghiên cứu những nhân tố tạo tăng trưởng bình quân đầu người hoặc trên một lao động, chophép rút ra kết luận tốc độ tăng trưởng GDP có chiều hướng gia tăng đáng kể. Điều này có thể lý giảitừ sự giảm dần tỷ lệ tăng dân số và mức tăng năng suất lao động qua các thời kỳ. Do vậy, tỷ lệ đầu tưcao của nền kinh tế Việt Nam không phải phần lớn là lãng phí nguồn lực trong những năm 2000.Các tài liệu mà chúng tôi có được đ ều cho rằng, cải cách kinh tế Việt Nam hướng vào chuyểnđổi căn bản nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đã thúc đẩy phát triển và giatăng hiệu quả nền kinh tế. Điều này đạt được nhờ phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực kinh tế vàtài chính, thông qua việc khuyến khích người lao động, tiếp cận thị trường và thu hút mạnh đầu tư trựctiếp nước ngoài. Cơ chế thị trường được vận dụng cho phép doanh n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: