Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ khiếm thính 3-4 tuổi dưới tác động của các biện pháp tổ chức trò chơi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.11 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học ngôn ngữ nói là quá trình khó khăn đối với trẻ khiếm thính, hỗ trợ trẻ trong các hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ là rất cần thiết. Nghiên cứu này đã thực nghiệm sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho ba trẻ khiếm thính ở lớp mẫu giáo hòa nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ khiếm thính 3-4 tuổi dưới tác động của các biện pháp tổ chức trò chơiJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0041Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 3, pp. 170-176This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH 3 - 4 TUỔI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI Bùi Thị Lâm Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Học ngôn ngữ nói là quá trình khó khăn đối với trẻ khiếm thính, hỗ trợ trẻ trong các hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ là rất cần thiết. Nghiên cứu này đã thực nghiệm sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho ba trẻ khiếm thính ở lớp mẫu giáo hòa nhập. Đây là những trẻ bị khiếm thính ở mức độ nặng, có sử dụng phương tiện trợ thính và được giáo dục theo phương thức giao tiếp bằng lời nói. Kết quả tác động trong vòng một năm đã cho thấy ngôn ngữ của cả ba trẻ đã có sự tiến bộ đáng kể ở các khía cạnh: nghe hiểu lời nói, vốn từ cơ bản, độ rõ ràng của lời nói, và sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp. Kết quả nghiên cứu này đã cung cấp minh chứng để khẳng định sự phù hợp và hiệu quả của các biện pháp tác động trong quá trình tổ chức trò chơi cho trẻ khiếm thính ở lớp mẫu giáo hòa nhập. Từ khóa: Trẻ khiếm thính, phát triển ngôn ngữ, trò chơi.1. Mở đầu Mất thính lực có ảnh hưởng lớn đến việc học ngôn ngữ nói của trẻ khiếm thính. Hỗ trợ sựphát triển ngôn ngữ luôn là mục tiêu trọng tâm của các chương trình giáo dục cho trẻ khiếm thínhlứa tuổi mẫu giáo. Trên thế giới, nghiên cứu về sự phát triển ngôn ngữ và sử dụng các hoạt động khác nhauđể phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính độ tuổi mẫu giáo đã được nhiều tác giả quan tâm nhưKuder, S.J., Mary, P.M., Watkin, P. và cộng sự. . . [3, 4, 7]. Trong nghiên cứu của Yoshinaga-Itano,C., Mary, P.M, Nicholas, J.G và Geer, A.E [6, 4, 5] đã mô tả mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻkhiếm thính, so sánh mức độ phát triển ngôn ngữ của các nhóm trẻ dựa trên các tiêu chí về thờiđiểm can thiệp sớm, sự tham gia của gia đình, chất lượng can thiệp sớm và sự hỗ trợ thính học. . .Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu về những tác động của việc tổ chức trò chơi đến mức độ phát triểnngôn ngữ. Ở Việt Nam, những nghiên cứu về ngôn ngữ của trẻ khiếm thính tuổi mẫu giáo vẫn còn hạnchế, đặc biệt là việc đi sâu nghiên cứu mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ khiếm thính ở từng độtuổi. Nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Cơi [1] đã mô tả một số đặc điểm ngôn ngữ của trẻ khiếmthính độ tuổi mẫu giáo và gợi ý một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ song kết quả nghiêncứu đã được công bố khá xa hiện nay. Mặt khác, phương tiện hỗ trợ thính học cho trẻ khiếm thínhđã có sự thay đổi rất nhiều trong những năm qua, đòi hỏi cần có những nghiên cứu trong điều kiệnhiện nay để có bức tranh thực tế hơn về ngôn ngữ của trẻ khiếm thính. Tổ chức trò chơi cho trẻ, giáo viên sẽ sử dụng sức mạnh của những ý tưởng, hứng thú, vàkhả năng của trẻ để nâng cao việc học ngôn ngữ thông qua chơi. Nghiên cứu này trình bày các tiếnNgày nhận bài: 5/2/2016. Ngày nhận đăng: 24/4/2016.Liên hệ: Bùi Thị Lâm, e-mail: lambt@hnue.edu.vn170 Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ khiếm thính 3- 4 tuổi dưới tác động của các biện pháp...bộ về ngôn ngữ mà trẻ khiếm thính đạt được thông qua quá trình tác động vào hoạt động chơi củatrẻ ở lớp mẫu giáo hòa nhập nhằm chứng minh tính hiệu quả của các biện pháp và tìm kiếm cácminh chứng về mức độ phát triển ngôn ngữ mà trẻ khiếm thính có thể đạt được hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Mô tả kết quả phát triển ngôn ngữ của trẻ khiếm thính 3-4 tuổi ở lớp mẫu giáo hòa nhập sauquá trình tác động của các biện pháp tổ chức trò chơi nhằm cung cấp luận cứ khoa học cho việcđánh giá kết quả tác động và khẳng định tính hiệu quả của các biện pháp tổ chức trò chơi nhằmphát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính.2.2. Tiến trình nghiên cứu - Nhóm trẻ được nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên ba trẻ mẫu giáo khiếm thính3- 4 tuổi ở ba lớp mẫu giáo hòa nhập trong trường mầm non. Cả ba trẻ này đều bị điếc ở mức độnặng, có sử dụng phương tiện trợ thính và giáo dục theo phương pháp dùng lời nói. - Tiến trình tác động: Chương trình tác động được thực hiện liên tục trong một năm họcvới việc giáo viên lớp mẫu giáo hòa nhập phối hợp thực hiện ba nhóm biện pháp tổ chức trò chơi:nhóm các biện pháp chuẩn bị điều kiện bao gồm các biện pháp là lựa chọn và xây dựng trò chơinhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính, lập kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi, xây dựng môitrường chơi phù hợp, giàu kích thích ngôn ngữ; nhóm biện pháp tổ chức hướng dẫn trẻ chơi baogồm các biện pháp: điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ khiếm thính 3-4 tuổi dưới tác động của các biện pháp tổ chức trò chơiJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0041Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 3, pp. 170-176This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH 3 - 4 TUỔI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI Bùi Thị Lâm Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Học ngôn ngữ nói là quá trình khó khăn đối với trẻ khiếm thính, hỗ trợ trẻ trong các hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ là rất cần thiết. Nghiên cứu này đã thực nghiệm sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho ba trẻ khiếm thính ở lớp mẫu giáo hòa nhập. Đây là những trẻ bị khiếm thính ở mức độ nặng, có sử dụng phương tiện trợ thính và được giáo dục theo phương thức giao tiếp bằng lời nói. Kết quả tác động trong vòng một năm đã cho thấy ngôn ngữ của cả ba trẻ đã có sự tiến bộ đáng kể ở các khía cạnh: nghe hiểu lời nói, vốn từ cơ bản, độ rõ ràng của lời nói, và sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp. Kết quả nghiên cứu này đã cung cấp minh chứng để khẳng định sự phù hợp và hiệu quả của các biện pháp tác động trong quá trình tổ chức trò chơi cho trẻ khiếm thính ở lớp mẫu giáo hòa nhập. Từ khóa: Trẻ khiếm thính, phát triển ngôn ngữ, trò chơi.1. Mở đầu Mất thính lực có ảnh hưởng lớn đến việc học ngôn ngữ nói của trẻ khiếm thính. Hỗ trợ sựphát triển ngôn ngữ luôn là mục tiêu trọng tâm của các chương trình giáo dục cho trẻ khiếm thínhlứa tuổi mẫu giáo. Trên thế giới, nghiên cứu về sự phát triển ngôn ngữ và sử dụng các hoạt động khác nhauđể phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính độ tuổi mẫu giáo đã được nhiều tác giả quan tâm nhưKuder, S.J., Mary, P.M., Watkin, P. và cộng sự. . . [3, 4, 7]. Trong nghiên cứu của Yoshinaga-Itano,C., Mary, P.M, Nicholas, J.G và Geer, A.E [6, 4, 5] đã mô tả mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻkhiếm thính, so sánh mức độ phát triển ngôn ngữ của các nhóm trẻ dựa trên các tiêu chí về thờiđiểm can thiệp sớm, sự tham gia của gia đình, chất lượng can thiệp sớm và sự hỗ trợ thính học. . .Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu về những tác động của việc tổ chức trò chơi đến mức độ phát triểnngôn ngữ. Ở Việt Nam, những nghiên cứu về ngôn ngữ của trẻ khiếm thính tuổi mẫu giáo vẫn còn hạnchế, đặc biệt là việc đi sâu nghiên cứu mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ khiếm thính ở từng độtuổi. Nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Cơi [1] đã mô tả một số đặc điểm ngôn ngữ của trẻ khiếmthính độ tuổi mẫu giáo và gợi ý một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ song kết quả nghiêncứu đã được công bố khá xa hiện nay. Mặt khác, phương tiện hỗ trợ thính học cho trẻ khiếm thínhđã có sự thay đổi rất nhiều trong những năm qua, đòi hỏi cần có những nghiên cứu trong điều kiệnhiện nay để có bức tranh thực tế hơn về ngôn ngữ của trẻ khiếm thính. Tổ chức trò chơi cho trẻ, giáo viên sẽ sử dụng sức mạnh của những ý tưởng, hứng thú, vàkhả năng của trẻ để nâng cao việc học ngôn ngữ thông qua chơi. Nghiên cứu này trình bày các tiếnNgày nhận bài: 5/2/2016. Ngày nhận đăng: 24/4/2016.Liên hệ: Bùi Thị Lâm, e-mail: lambt@hnue.edu.vn170 Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ khiếm thính 3- 4 tuổi dưới tác động của các biện pháp...bộ về ngôn ngữ mà trẻ khiếm thính đạt được thông qua quá trình tác động vào hoạt động chơi củatrẻ ở lớp mẫu giáo hòa nhập nhằm chứng minh tính hiệu quả của các biện pháp và tìm kiếm cácminh chứng về mức độ phát triển ngôn ngữ mà trẻ khiếm thính có thể đạt được hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Mô tả kết quả phát triển ngôn ngữ của trẻ khiếm thính 3-4 tuổi ở lớp mẫu giáo hòa nhập sauquá trình tác động của các biện pháp tổ chức trò chơi nhằm cung cấp luận cứ khoa học cho việcđánh giá kết quả tác động và khẳng định tính hiệu quả của các biện pháp tổ chức trò chơi nhằmphát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính.2.2. Tiến trình nghiên cứu - Nhóm trẻ được nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên ba trẻ mẫu giáo khiếm thính3- 4 tuổi ở ba lớp mẫu giáo hòa nhập trong trường mầm non. Cả ba trẻ này đều bị điếc ở mức độnặng, có sử dụng phương tiện trợ thính và giáo dục theo phương pháp dùng lời nói. - Tiến trình tác động: Chương trình tác động được thực hiện liên tục trong một năm họcvới việc giáo viên lớp mẫu giáo hòa nhập phối hợp thực hiện ba nhóm biện pháp tổ chức trò chơi:nhóm các biện pháp chuẩn bị điều kiện bao gồm các biện pháp là lựa chọn và xây dựng trò chơinhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính, lập kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi, xây dựng môitrường chơi phù hợp, giàu kích thích ngôn ngữ; nhóm biện pháp tổ chức hướng dẫn trẻ chơi baogồm các biện pháp: điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ khiếm thính Phát triển ngôn ngữ Học ngôn ngữ Educational sciences Phương thức giao tiếp Biện pháp tổ chức trò chơiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kế hoạch chủ đề: Bé đi du lịch vui ghê
97 trang 317 0 0 -
Đề cương bài giảng học phần: Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
69 trang 216 0 0 -
Tác phẩm văn học với một số phương pháp cho trẻ làm quen (In lần thứ 4): Phần 2
18 trang 127 0 0 -
Đề tài Phát triển ngôn ngữ thông qua một số trò chơi dân gian
75 trang 110 0 0 -
Giáo trình Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non: Phần 1 - Đinh Hồng Thái
88 trang 81 0 0 -
112 trang 50 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Cao Thị Thẩm
40 trang 49 0 0 -
78 trang 46 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 34 0 0 -
9 trang 28 0 0