Sự phát triển tâm lý của trẻ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.60 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TỪ HAI ĐẾN SÁU TUỔI: Đây là lứa tuổi rất quan trọng để hình thành nhân cách. Đứa trẻ cảm nhận bằng cả cơ thể và những xáo trộn sâu sắc, cảm xúc bộc lộ ra bên ngoài bằng những chức năng thông thường: bỏ ăn, đem lại bệnh biếng ăn; không muốn nói, đem lại tật nói cà lăm; rối loạn về tiêu hóa, đem lại co thắt bắp thịt ruột, tiêu chảy, ói mửa; bệnh về hô hấp: suyển; bệnh về da: dị ứng da; rối loạn về cơ vòng: táo bón; không kiểm soát được sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển tâm lý của trẻ Sự phát triển tâm lý của trẻTỪ HAI ĐẾN SÁU TUỔI: Đây là lứa tuổi rất quan trọng để hình thành nhâncách. Đứa trẻ cảm nhận bằng cả cơ thể và những xáo trộn sâu sắc, cảm xúc bộc lộra bên ngoài bằng những chức năng thông thường: bỏ ăn, đem lại bệnh biếng ăn;không muốn nói, đem lại tật nói cà lăm; rối loạn về tiêu hóa, đem lại co thắt bắpthịt ruột, tiêu chảy, ói mửa; bệnh về hô hấp: suyển; bệnh về da: dị ứng da; rối loạnvề cơ vòng: táo bón; không kiểm soát được sự bài tiết: đái dầm... Bé có những nhucầu về vật chất và tâm lý mà bé không thể thỏa mãn được, nếu không có sự giúpđỡ của cha mẹ. Sự thỏa mãn được một nhu cầu nào đó (ăn uống, hơi ấm) củng cốcảm giác an toàn. Việc không được thỏa mãn nhu cầu có thể dẫn đến sự đe dọangay đối với mạng sống của bé và là một trong những nguyên nhân dẫn đến chứnghồi hộp, lo âu. Sự thỏa mãn hoặc bất mãn, nụ cười hoặc sự buồn bực, sự tin tưởngbình thản hoặc sự lo nghĩ của mẹ đều gây nơi bé một phản ứng tương tự và luônluôn rất sâu đậm.MỘT NGƯỜI MẸ KHÔNG THỂ THIẾUTrong những nhà trẻ kiểu mẫu, mặc dù điều kiện vệ sinh tuyệt hảo, người tathường thấy các cháu dùng bệnh của mình để tỏ sự phản đối, sự bỏ rơi của mẹ.Đứa trẻ cần tình yêu cũng như thức ăn. Khi bé nói với mẹ (hay ngược lại): Conăn mẹ, bạn hãy hiểu đó là cách biểu lộ sức mạnh của tình yêu, cũng như sự hợpnhất giữa thức ăn và tình cảm. Đó là điều vô thức tập hợp, nghĩa là một lược đồhiện hữu trong mỗi chúng ta theo sự di truyền, mãi mãi vẫn vậy và ở đâu vẫn vậy.1. Sự Cắt Đứt Tình Cảm: Sớm muộn gì rồi người mẹ cũng phải xa con: bệnh,công việc, du lịch, sinh em bé khác. Việc tách rời này khiến cho cháu khổ sở đếnmức có thể gây nên những rối loạn sâu sắc (cháu mút tay, xoắn tóc) không ngủđược nếu không có quần áo hoặc một vật gì đó để thay cho hình ảnh người mẹ(gấu nhồi bông, búp bế)...2. Người Mẹ Lý Tưởng: Phải có đầu óc thăng bằng, chín chắn trong tình cảm,biết những khuyết điểm của mình và không trút bỏ những khó khăn trên đầu con.Phải tạo nên một bầu không khí an toàn, không đòi hỏi con làm điều gì nếu khôngphải vì quyền lợi của con. Phải cương quyết, nhưng phải tỏ ra thờ ơ đối với nhữngtiếng ồn và sự khuấy động, bình tĩnh trước những khó khăn, từ ái và bao dung.Phải tìm nơi người chồng sự yểm trợ, thông cảm, cũng như những ý kiến khônngoan để có thể theo đuổi công việc một cách bình thản và vô tư. Nhiệm vụ củangười mẹ là cả một sự hy sinh: phải vì con mà nuôi dạy con, trong lúc vẫn bắtbuộc phải xa con dần dần. Tình mẫu tử là sự cho đi mà không đợi chờ nhận lại.3. Người Mẹ Khép Kín: Một người mẹ như vậy nuôi con chỉ vì chính mình,thường một cách vô thức, đòi hỏi con phải tỏ ra thương yêu mình, luôn luôn kêugọi con phải tuân phục, phải vâng lời vì tình yêu. Bà nhấn mạnh sự chống đốivới người cha khi thấy sự khác biệt bình thường về tình cảm, trong khi tăng cườngsự nghiêm khắc đối với con. Bà tạo nên cho con sự e ngại, rụt rè, lo lắng, thiếucương quyết, có thể làm chậm lại hoặc thậm chí ngăn cản sự phát triển bìnhthường. Những người mẹ như vậy thường vẫn nhận ra lỗi lầm của mình, nhưngquá muộn. Chỉ có một sự tách rời đột ngột, hoặc tham dự vào một phong tràothanh niên, hoặc đi cắm trại mới có thể kéo những đứa trẻ ra khỏi tình trạng phụthuộc vào mẹ.4. Người Mẹ Độc Đoán: Thông thường, đây là một nhân cách mắc phải từ từ vàcó tính cách bù trừ. Bà không thấy rằng điểm tựa của hôn nhân là tối cần. Ngườicha bị coi là một kẻ yếu đuối, nhu nhược, thường vắng mặt và không giúp vợtrong giai trò giáo dục con cái. Sự lo lắng của đứa con phản ảnh sự lo lắng củangười mẹ. Những đứa con trai cũng như gái, đều mất đi sự quân bình và bình tĩnh.Chúng trở nên bất an, bồn chồn, thất thường. Việc học của chúng bị ảnh hưởngxấu.5. Người Mẹ Quá Hoàn Hảo: Đây dĩ nhiên là một người mẹ tốt, luôn luônmuốn làm những điều tốt. Bà đã nghiên cứu và tham dự những khóa về giáo dụctrẻ em. Nhưng bà là nạn nhân của sự thái quá ý thức và sự cầu toàn. Bà theo sáttừng chữ của nguyên tắc, không để ý đến sự mềm dẻo, sinh động cần thiết trongcuộc đời. Con của bà không phải là một người máy được mô tả trong sách vở,nhưng bị bà coi như một người máy. Do đó trẻ phải tập thích nghi, bỏ đi một sốđòi hỏi, thực hiện quá mức một số quy tắc, nhưng lại bỏ đi một số quy tắc khác.Kết quả? Bà đã tạo nên ở đứa bé sự lo lắng, làm cho con phải lệ thuộc vào một chếđộ khắc khe, phó mặc vào tương lai. Trẻ trở nên yếu ớt, nhạy cảm với những biếnđổi nhỏ nhặt nhất, làm cái gì cũng ngại ngùng. Trẻ sẽ dễ dàng trở nên nóng nảy,bất thường, mất ngủ. Sự ngon miệng cũng trở nên thất thường.6. Người Mẹ Không Ổn Định: Rất nóng nảy, bà không thể tự kềm chế hoặc ổnđịnh. Bà không thể tuân thủ một nguyên tắc giáo dục nào, không một thời khóabiểu nào được lập nên. Chỉ có những giọt nước mắt của đứa trẻ mới có thể nhắccho bà biết rằng đã đến giờ ăn. Giờ ngủ luôn thay đổi. Giờ ngủ trưa thay đổi tùytheo tình huống và ý thích. Việc giáo dục con về tính cách sẽ thực hiện (haykhông!) một cách rất tùy tiện. Ngoài ra tính nóng nảy khiến bà trở nên không thểchịu đựng được những việc bất ý, hay giận và cáu gắt. Đứa trẻ sẽ nhanh chóng trởnên bất an, lo lắng và không ổn định. Người ta sẽ thường bắt gặp ở trẻ tính haygây hấn, nguồn gốc mới của sự lo lắng bởi mặc cảm phạm tội.7. Người Mẹ Lãnh Đạm: Người mẹ này không bao giờ thật sự muốn chấp nhậnđứa con của mình và đây chính là điều bi thảm nhất. Đứa trẻ vẫn được nuôi nhưngkhông được thương yêu. Trẻ sẽ trở thành một đứa trẻ lạnh lùng, không thể (đôi khivĩnh viễn) có được những mối quan hệ với xã hội bên ngoài. Tính lãnh đạm này cóthể tăng lên và tiến đến sự suy thoái về tinh thần, giật gân và có những điệu bộ kỳcục hoặc sự cô độc có thể dẫn đến nguy cơ mắc chứng cuồng trí sớm.8. Người Mẹ Hay Lo: Thường liên quan đến những người mẹ chỉ có một đứa conduy nhất hoặc hai đứa mà thôi. Trong mọi trường hợp, bà chỉ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển tâm lý của trẻ Sự phát triển tâm lý của trẻTỪ HAI ĐẾN SÁU TUỔI: Đây là lứa tuổi rất quan trọng để hình thành nhâncách. Đứa trẻ cảm nhận bằng cả cơ thể và những xáo trộn sâu sắc, cảm xúc bộc lộra bên ngoài bằng những chức năng thông thường: bỏ ăn, đem lại bệnh biếng ăn;không muốn nói, đem lại tật nói cà lăm; rối loạn về tiêu hóa, đem lại co thắt bắpthịt ruột, tiêu chảy, ói mửa; bệnh về hô hấp: suyển; bệnh về da: dị ứng da; rối loạnvề cơ vòng: táo bón; không kiểm soát được sự bài tiết: đái dầm... Bé có những nhucầu về vật chất và tâm lý mà bé không thể thỏa mãn được, nếu không có sự giúpđỡ của cha mẹ. Sự thỏa mãn được một nhu cầu nào đó (ăn uống, hơi ấm) củng cốcảm giác an toàn. Việc không được thỏa mãn nhu cầu có thể dẫn đến sự đe dọangay đối với mạng sống của bé và là một trong những nguyên nhân dẫn đến chứnghồi hộp, lo âu. Sự thỏa mãn hoặc bất mãn, nụ cười hoặc sự buồn bực, sự tin tưởngbình thản hoặc sự lo nghĩ của mẹ đều gây nơi bé một phản ứng tương tự và luônluôn rất sâu đậm.MỘT NGƯỜI MẸ KHÔNG THỂ THIẾUTrong những nhà trẻ kiểu mẫu, mặc dù điều kiện vệ sinh tuyệt hảo, người tathường thấy các cháu dùng bệnh của mình để tỏ sự phản đối, sự bỏ rơi của mẹ.Đứa trẻ cần tình yêu cũng như thức ăn. Khi bé nói với mẹ (hay ngược lại): Conăn mẹ, bạn hãy hiểu đó là cách biểu lộ sức mạnh của tình yêu, cũng như sự hợpnhất giữa thức ăn và tình cảm. Đó là điều vô thức tập hợp, nghĩa là một lược đồhiện hữu trong mỗi chúng ta theo sự di truyền, mãi mãi vẫn vậy và ở đâu vẫn vậy.1. Sự Cắt Đứt Tình Cảm: Sớm muộn gì rồi người mẹ cũng phải xa con: bệnh,công việc, du lịch, sinh em bé khác. Việc tách rời này khiến cho cháu khổ sở đếnmức có thể gây nên những rối loạn sâu sắc (cháu mút tay, xoắn tóc) không ngủđược nếu không có quần áo hoặc một vật gì đó để thay cho hình ảnh người mẹ(gấu nhồi bông, búp bế)...2. Người Mẹ Lý Tưởng: Phải có đầu óc thăng bằng, chín chắn trong tình cảm,biết những khuyết điểm của mình và không trút bỏ những khó khăn trên đầu con.Phải tạo nên một bầu không khí an toàn, không đòi hỏi con làm điều gì nếu khôngphải vì quyền lợi của con. Phải cương quyết, nhưng phải tỏ ra thờ ơ đối với nhữngtiếng ồn và sự khuấy động, bình tĩnh trước những khó khăn, từ ái và bao dung.Phải tìm nơi người chồng sự yểm trợ, thông cảm, cũng như những ý kiến khônngoan để có thể theo đuổi công việc một cách bình thản và vô tư. Nhiệm vụ củangười mẹ là cả một sự hy sinh: phải vì con mà nuôi dạy con, trong lúc vẫn bắtbuộc phải xa con dần dần. Tình mẫu tử là sự cho đi mà không đợi chờ nhận lại.3. Người Mẹ Khép Kín: Một người mẹ như vậy nuôi con chỉ vì chính mình,thường một cách vô thức, đòi hỏi con phải tỏ ra thương yêu mình, luôn luôn kêugọi con phải tuân phục, phải vâng lời vì tình yêu. Bà nhấn mạnh sự chống đốivới người cha khi thấy sự khác biệt bình thường về tình cảm, trong khi tăng cườngsự nghiêm khắc đối với con. Bà tạo nên cho con sự e ngại, rụt rè, lo lắng, thiếucương quyết, có thể làm chậm lại hoặc thậm chí ngăn cản sự phát triển bìnhthường. Những người mẹ như vậy thường vẫn nhận ra lỗi lầm của mình, nhưngquá muộn. Chỉ có một sự tách rời đột ngột, hoặc tham dự vào một phong tràothanh niên, hoặc đi cắm trại mới có thể kéo những đứa trẻ ra khỏi tình trạng phụthuộc vào mẹ.4. Người Mẹ Độc Đoán: Thông thường, đây là một nhân cách mắc phải từ từ vàcó tính cách bù trừ. Bà không thấy rằng điểm tựa của hôn nhân là tối cần. Ngườicha bị coi là một kẻ yếu đuối, nhu nhược, thường vắng mặt và không giúp vợtrong giai trò giáo dục con cái. Sự lo lắng của đứa con phản ảnh sự lo lắng củangười mẹ. Những đứa con trai cũng như gái, đều mất đi sự quân bình và bình tĩnh.Chúng trở nên bất an, bồn chồn, thất thường. Việc học của chúng bị ảnh hưởngxấu.5. Người Mẹ Quá Hoàn Hảo: Đây dĩ nhiên là một người mẹ tốt, luôn luônmuốn làm những điều tốt. Bà đã nghiên cứu và tham dự những khóa về giáo dụctrẻ em. Nhưng bà là nạn nhân của sự thái quá ý thức và sự cầu toàn. Bà theo sáttừng chữ của nguyên tắc, không để ý đến sự mềm dẻo, sinh động cần thiết trongcuộc đời. Con của bà không phải là một người máy được mô tả trong sách vở,nhưng bị bà coi như một người máy. Do đó trẻ phải tập thích nghi, bỏ đi một sốđòi hỏi, thực hiện quá mức một số quy tắc, nhưng lại bỏ đi một số quy tắc khác.Kết quả? Bà đã tạo nên ở đứa bé sự lo lắng, làm cho con phải lệ thuộc vào một chếđộ khắc khe, phó mặc vào tương lai. Trẻ trở nên yếu ớt, nhạy cảm với những biếnđổi nhỏ nhặt nhất, làm cái gì cũng ngại ngùng. Trẻ sẽ dễ dàng trở nên nóng nảy,bất thường, mất ngủ. Sự ngon miệng cũng trở nên thất thường.6. Người Mẹ Không Ổn Định: Rất nóng nảy, bà không thể tự kềm chế hoặc ổnđịnh. Bà không thể tuân thủ một nguyên tắc giáo dục nào, không một thời khóabiểu nào được lập nên. Chỉ có những giọt nước mắt của đứa trẻ mới có thể nhắccho bà biết rằng đã đến giờ ăn. Giờ ngủ luôn thay đổi. Giờ ngủ trưa thay đổi tùytheo tình huống và ý thích. Việc giáo dục con về tính cách sẽ thực hiện (haykhông!) một cách rất tùy tiện. Ngoài ra tính nóng nảy khiến bà trở nên không thểchịu đựng được những việc bất ý, hay giận và cáu gắt. Đứa trẻ sẽ nhanh chóng trởnên bất an, lo lắng và không ổn định. Người ta sẽ thường bắt gặp ở trẻ tính haygây hấn, nguồn gốc mới của sự lo lắng bởi mặc cảm phạm tội.7. Người Mẹ Lãnh Đạm: Người mẹ này không bao giờ thật sự muốn chấp nhậnđứa con của mình và đây chính là điều bi thảm nhất. Đứa trẻ vẫn được nuôi nhưngkhông được thương yêu. Trẻ sẽ trở thành một đứa trẻ lạnh lùng, không thể (đôi khivĩnh viễn) có được những mối quan hệ với xã hội bên ngoài. Tính lãnh đạm này cóthể tăng lên và tiến đến sự suy thoái về tinh thần, giật gân và có những điệu bộ kỳcục hoặc sự cô độc có thể dẫn đến nguy cơ mắc chứng cuồng trí sớm.8. Người Mẹ Hay Lo: Thường liên quan đến những người mẹ chỉ có một đứa conduy nhất hoặc hai đứa mà thôi. Trong mọi trường hợp, bà chỉ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục trẻ em tài liệu mầm non kiến thức nuôi con dạy con học giáo dục trẻTài liệu cùng danh mục:
-
3 trang 843 3 0
-
18 trang 623 0 0
-
5 trang 545 5 0
-
6 trang 365 1 0
-
3 trang 359 1 0
-
7 trang 333 0 0
-
Kế hoạch chủ đề: Bé đi du lịch vui ghê
97 trang 315 0 0 -
15 trang 306 1 0
-
8 trang 273 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 229 0 0
Tài liệu mới:
-
113 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Phát triển phần mềm giám sát và điều khiển cho xe tự hành AGV
7 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 421
5 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 322
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 315
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 302
4 trang 1 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
4 trang 0 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
3 trang 0 0 0