Sự phát triển về thể chất của trẻ ở lứa tuổi mầm non
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 130.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu trình bày các nội dung: Sự phát triển về vận động; xác định năng khiếu của trẻ như thế nào; dấu hiệu có khiếu của trẻ 5-8 tuổi; làm gì khi con có năng khiếu; những trò chơi rèn luyện bản lĩnh, khi chơi, trẻ học được những gì; với trẻ con, chơi là học; trẻ con lớn lên nhờ vui chơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển về thể chất của trẻ ở lứa tuổi mầm nonSự phát triển về thể chất của trẻ ở lứa tuổi mầm non (từ 4-6 tuổi)Sự phát triển về vận động:Các cơ bắp ở trẻ 4 tuổi có thể nâng đỡ được trọng lượng của cơ thể. Trẻ 4-6 tuổicó thể chạy, nhảy, biết dùng đôi tay để nắm chặt đồ vật, biết leo trèo, đôi chânchạy nhảy liên tục. Trẻ từ 5 tuổI trở đi đã có thể vận động toàn thân, hoặc làm cácđộng tác phức tạp hơn như chơi đá cầu, nhảy dây, leo trèo, lộn xà đơn…Các ngón tay cử động chậm hơn so với sự vận động toàn thân, nhưng phần lớn trẻ4 tuổi đã có thể thực hiện các động tác nắn, vẽ hay bóp một cách thành thạo. Mặchoặc cởi áo, thường bé gái thành thạo hơn bé trai. Các ngón tay của trẻ 5 tuổikhông những có thể hoạt động tự do, mà động tác còn nhanh nhẹn và hoàn chỉnhhơn, nên có thể cầm bút để viết hoặc vẽ, đồng thời còn thực hiện nhiều động tácmới và tinh tế hơn. Các bậc cha mẹ nên tạo điều kiện cho con có nhiều dịp tốt đểrèn luyện đôi tay và ngón tay, cho trẻ tập luyện nhiều thì tay mới dẻo, khéo, tâm trímới linh lợi, ví như các hoạt động về nặn đất, gấp giấy và đan lát…Trẻ 4-6 tuổi trong quá trình chạy chơi cảm thấy vô cùng thích thú, cho nên suốtngày chạy nhảy, không lúc nào ngồi yên. Trẻ ở giai đoạn này có đặc điểm nổi bậtlà hoạt bát, hiếu động, chính là do sự phát triển của cơ thể quyết định Nguồn: Phương pháp nuôi dạy con (từ 4 đến 6 tuổi) do Ngưu Lê – Lý Chính Mai - Phạm Thuý Anh biên soạn NXB Phụ Nữ - 2000Xác định năng khiếu của trẻ như thế nàoChỉ khoảng 1% trẻ em thuộc diện thiên tài, trong khi tỷ lệ được xếp là có năng khiếu chừng15-20%. Năng khiếu đó có thể là tư duy thần đồng trong một môn học, nhưng gà mờ ở cácmôn khác, hoặc giỏi toàn diện, hoặc thậm chí là những biểu hiện bất thường, khó bảo... Việcxác định đúng kiểu năng khiếu sẽ quyết định lớn đến cơ hội thành công của trẻ trong tươnglai.Các nhà tâm lý hiện đánh giá năng khiếu như một khái niệm mang tính điều kiện và tạmthời. Tính điều kiện thể hiện ở chỗ có rất nhiều điểm (nếu như không nói là tất cả) phụthuộc vào việc đứa trẻ có năng khiếu sẽ phát triển khả năng của mình như thế nào, liệu giađình có sẵn sàng ủng hộ những say mê của trẻ hay không. Ví dụ, một đứa trẻ được nuôidạy và lớn lên trong một gia đình nhạc sĩ sẽ có nhiều khả năng trở thành một nhạc sĩ saunày hơn rất nhiều so với một đứa trẻ mà cha mẹ không liên quan gì đến âm nhạc. Tính tạmthời của khái niệm này là ở chỗ, năng khiếu có thể được bộc lộ ở những thời điểm khácnhau của cuộc sống, có thể từ lúc nhỏ, hay cũng có thể vào lúc đã trưởng thành. Như AlbertEinstein, lúc nhỏ nếu được các chuyên gia tâm lý hiện đại kiểm tra, có lẽ được xếp vào... loạikém, do cậu biết nói khá muộn, thành tích học tập không tốt và thậm chí từng bị đuổi vì họckém. Trong khi nhiều thiên tài khác như nhà vật lý - lý thuyết Liên Xô Lev Landao, ngườisáng lập ra ngành điều khiển học Norder Viner… lại có năng khiếu được bộc lộ từ khi cònnhỏ.Trí tuệ phân biệt và trí tuệ bao quátTheo phó giám đốc Viện Tâm lý học Nga Serguey Maly, hiện có tới hơn 100 định nghĩa khácnhau về năng khiếu, cho dù tất cả chúng đều không có được tính khái quát đầy đủ và cũngkhông thể làm hài lòng tất cả các chuyên gia tâm lý, sư phạm. Tiêu chí chính của tài năng lànhu cầu kiên trì của đứa bé trong một công việc trí tuệ phức tạp nào đó. Đó có thể là mong 1muốn giải được những bài toán khó, làm thơ hay soạn thảo ra một chương trình máy tínhmới…Ở độ tuổi học phổ thông, năng khiếu đôi khi không liên quan trực tiếp đến thành tích học tậptốt. Nói đơn giản hơn, đây là một kiểu năng khiếu trí tuệ riêng biệt. Trẻ thuộc loại nàythường có khuynh hướng thích tự mình nghiên cứu sâu và mở rộng kiến thức trong lĩnh vựcmình quan tâm, có khả năng tư duy một cách triết lý với những gì đã được đọc. Tuy nhiên,mối quan tâm đối với một lĩnh vực hoạt động thường dẫn tới việc trẻ có thành tích xuất sắctrong một số môn học, trong khi vẫn “bình thản” đón nhận điểm kém ở những môn khác.Nhưng chính những trẻ loại này mới có nhiều khả năng trở thành những nhà khoa học tiềmnăng, người sáng tạo ra những ý tưởng mới, có khả năng tạo ra những phát minh đáng kể.Một số loại khác lại có năng khiếu thuộc loại trí tuệ bao quát. Trong trường hợp này, khảnăng của chúng thể hiện rõ nhất trong quá trình học tập. Việc học đối với chúng rất thoảimái, hầu như không có chút khó khăn nào - đối với bất kể môn gì. Những học sinh thuộc loại“luôn được khen thưởng” này có nhiều khả năng trở thành những chuyên gia tốt trong tươnglai.Các loại năng khiếu khácCó một dạng năng khiếu nữa có thể dễ dàng dự đoán - đó là năng khiếu về nghệ thuật. Nóthể hiện trong mối quan tâm của trẻ đối với những loại hoạt động sáng tạo như âm nhạc,khiêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển về thể chất của trẻ ở lứa tuổi mầm nonSự phát triển về thể chất của trẻ ở lứa tuổi mầm non (từ 4-6 tuổi)Sự phát triển về vận động:Các cơ bắp ở trẻ 4 tuổi có thể nâng đỡ được trọng lượng của cơ thể. Trẻ 4-6 tuổicó thể chạy, nhảy, biết dùng đôi tay để nắm chặt đồ vật, biết leo trèo, đôi chânchạy nhảy liên tục. Trẻ từ 5 tuổI trở đi đã có thể vận động toàn thân, hoặc làm cácđộng tác phức tạp hơn như chơi đá cầu, nhảy dây, leo trèo, lộn xà đơn…Các ngón tay cử động chậm hơn so với sự vận động toàn thân, nhưng phần lớn trẻ4 tuổi đã có thể thực hiện các động tác nắn, vẽ hay bóp một cách thành thạo. Mặchoặc cởi áo, thường bé gái thành thạo hơn bé trai. Các ngón tay của trẻ 5 tuổikhông những có thể hoạt động tự do, mà động tác còn nhanh nhẹn và hoàn chỉnhhơn, nên có thể cầm bút để viết hoặc vẽ, đồng thời còn thực hiện nhiều động tácmới và tinh tế hơn. Các bậc cha mẹ nên tạo điều kiện cho con có nhiều dịp tốt đểrèn luyện đôi tay và ngón tay, cho trẻ tập luyện nhiều thì tay mới dẻo, khéo, tâm trímới linh lợi, ví như các hoạt động về nặn đất, gấp giấy và đan lát…Trẻ 4-6 tuổi trong quá trình chạy chơi cảm thấy vô cùng thích thú, cho nên suốtngày chạy nhảy, không lúc nào ngồi yên. Trẻ ở giai đoạn này có đặc điểm nổi bậtlà hoạt bát, hiếu động, chính là do sự phát triển của cơ thể quyết định Nguồn: Phương pháp nuôi dạy con (từ 4 đến 6 tuổi) do Ngưu Lê – Lý Chính Mai - Phạm Thuý Anh biên soạn NXB Phụ Nữ - 2000Xác định năng khiếu của trẻ như thế nàoChỉ khoảng 1% trẻ em thuộc diện thiên tài, trong khi tỷ lệ được xếp là có năng khiếu chừng15-20%. Năng khiếu đó có thể là tư duy thần đồng trong một môn học, nhưng gà mờ ở cácmôn khác, hoặc giỏi toàn diện, hoặc thậm chí là những biểu hiện bất thường, khó bảo... Việcxác định đúng kiểu năng khiếu sẽ quyết định lớn đến cơ hội thành công của trẻ trong tươnglai.Các nhà tâm lý hiện đánh giá năng khiếu như một khái niệm mang tính điều kiện và tạmthời. Tính điều kiện thể hiện ở chỗ có rất nhiều điểm (nếu như không nói là tất cả) phụthuộc vào việc đứa trẻ có năng khiếu sẽ phát triển khả năng của mình như thế nào, liệu giađình có sẵn sàng ủng hộ những say mê của trẻ hay không. Ví dụ, một đứa trẻ được nuôidạy và lớn lên trong một gia đình nhạc sĩ sẽ có nhiều khả năng trở thành một nhạc sĩ saunày hơn rất nhiều so với một đứa trẻ mà cha mẹ không liên quan gì đến âm nhạc. Tính tạmthời của khái niệm này là ở chỗ, năng khiếu có thể được bộc lộ ở những thời điểm khácnhau của cuộc sống, có thể từ lúc nhỏ, hay cũng có thể vào lúc đã trưởng thành. Như AlbertEinstein, lúc nhỏ nếu được các chuyên gia tâm lý hiện đại kiểm tra, có lẽ được xếp vào... loạikém, do cậu biết nói khá muộn, thành tích học tập không tốt và thậm chí từng bị đuổi vì họckém. Trong khi nhiều thiên tài khác như nhà vật lý - lý thuyết Liên Xô Lev Landao, ngườisáng lập ra ngành điều khiển học Norder Viner… lại có năng khiếu được bộc lộ từ khi cònnhỏ.Trí tuệ phân biệt và trí tuệ bao quátTheo phó giám đốc Viện Tâm lý học Nga Serguey Maly, hiện có tới hơn 100 định nghĩa khácnhau về năng khiếu, cho dù tất cả chúng đều không có được tính khái quát đầy đủ và cũngkhông thể làm hài lòng tất cả các chuyên gia tâm lý, sư phạm. Tiêu chí chính của tài năng lànhu cầu kiên trì của đứa bé trong một công việc trí tuệ phức tạp nào đó. Đó có thể là mong 1muốn giải được những bài toán khó, làm thơ hay soạn thảo ra một chương trình máy tínhmới…Ở độ tuổi học phổ thông, năng khiếu đôi khi không liên quan trực tiếp đến thành tích học tậptốt. Nói đơn giản hơn, đây là một kiểu năng khiếu trí tuệ riêng biệt. Trẻ thuộc loại nàythường có khuynh hướng thích tự mình nghiên cứu sâu và mở rộng kiến thức trong lĩnh vựcmình quan tâm, có khả năng tư duy một cách triết lý với những gì đã được đọc. Tuy nhiên,mối quan tâm đối với một lĩnh vực hoạt động thường dẫn tới việc trẻ có thành tích xuất sắctrong một số môn học, trong khi vẫn “bình thản” đón nhận điểm kém ở những môn khác.Nhưng chính những trẻ loại này mới có nhiều khả năng trở thành những nhà khoa học tiềmnăng, người sáng tạo ra những ý tưởng mới, có khả năng tạo ra những phát minh đáng kể.Một số loại khác lại có năng khiếu thuộc loại trí tuệ bao quát. Trong trường hợp này, khảnăng của chúng thể hiện rõ nhất trong quá trình học tập. Việc học đối với chúng rất thoảimái, hầu như không có chút khó khăn nào - đối với bất kể môn gì. Những học sinh thuộc loại“luôn được khen thưởng” này có nhiều khả năng trở thành những chuyên gia tốt trong tươnglai.Các loại năng khiếu khácCó một dạng năng khiếu nữa có thể dễ dàng dự đoán - đó là năng khiếu về nghệ thuật. Nóthể hiện trong mối quan tâm của trẻ đối với những loại hoạt động sáng tạo như âm nhạc,khiêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thể chất trẻ Trẻ mầm non Phát triển thể chất trẻ Sinh lý trẻ em Giáo dục mầm non Giáo dục họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 905 6 0
-
16 trang 506 3 0
-
2 trang 434 6 0
-
3 trang 397 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 267 0 0 -
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 244 2 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 223 0 0 -
8 trang 198 0 0
-
2 trang 187 0 0
-
8 trang 156 0 0