Sự phụ thuộc của khu hệ ký sinh trùng vào thức ăn và đời sống của vật chủ
Số trang: 150
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.36 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Sự phụ thuộc của khu hệ ký sinh trùng vào thức ăn và đời sống của vật chủ gồm các kiến thức cơ bản sau: khu hệ ký sinh trùng phụ thuộc vào thức ăn của vật chủ, hiện tượng ngủ đông của vật chủ ảnh hưởng đến khu hệ ký sinh trùng, khu hệ ký sinh trùng phụ thuộc vào sự di cư của vật chủ, khu hệ ký sinh trùng phụ thuộc vào đời sống xã hội của vật chủ, khu hệ ký sinh trùng phụ thuộc vào vùng địa lý, ký sinh trùng phụ thuộc vào sự có mặt của các loại khác trong quần lạc ký sinh vào quần lạc sinh vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phụ thuộc của khu hệ ký sinh trùng vào thức ăn và đời sống của vật chủ2. SỰ PHỤ THUỘC CỦA KHU HỆ KÝ SINH TRÙNG VÀO THỨC ĂN VÀ ĐỜISỐNG CỦA VẬT CHỦ2.1. Khu hệ ký sinh trùng phụ thuộc vào thức ăn của vật chủ Đặc tính thức ăn của vật chủ ảnh hưởng rất lớn đến ký sinh trùng đường ruột và nộiký sinh trùng khác theo hai hướng: thức ăn được động vật nuốt bị nh iễm bởi các dạng ấutrùng cảm nhiễm, mà các dạng ấu trùng này có thể thích nghi với đời sống ký sinh ở ruột.Mặt khác, có thể thấy rằng, thức ăn có thành phần hoá học giống với môi trường đườngruột sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự dinh dưỡng của vật ký s inh trong đường tiêu hoá củavật chủ. Khi xem xét sự phụ thuộc của khu hệ ký sinh trùng vào đặc điểm thức ăn và các yếutố sinh thái, sinh lý, cần thiết phải biết vật chủ nhiễm loài ký sinh trùng nào, khả năngphát triển và hoàn thành chu trình sống ra sao?. Ở đây, chúng ta sẽ đề cập đến hiện tượngchuyên hoá như là sự thích nghi của vật ký sinh đối với vật chủ nhất định. Vật ký sinh cóthể thích nghi hẹp với loài vật chủ này mà không thể sống và phát triển được ở loài vật chủkhác. Còn vật ký sinh thích nghi rộng thì có thể phát triển được ở nhiều loài vật chủ. Rõràng, nhóm động vật này thể hiện được sự phụ thuộc vào các yếu tố sinh thái của môitrường. Như vậy, thành phần loài của khu hệ ký sinh trùng được xác định bởi lực cânbằng: một mặt là các yếu tố có tính lịch sử - đó là mối liên hệ trong lịch sử tiến hoá củavật ký sinh và vật chủ, mặt khác là các yếu tố sinh thái, trong đó phương thức đinh dưỡng vàđặc tính thức ăn giữ vai trò quan trọng. Người và lợn, về bản chất đều là động vật ăn tạp, đặc tính thức ăn tương tự nhau.Vì vậy khu hệ ký sinh trùng đường ruột ở người và lợn tương tự giống nhau. Ví dụ,trong nhóm nguyên sinh động vật có loài thảo trùng Balantidium coli sống ở ruột giàngười và lợn hoặc ấu trùng Cysticercus của sán dây Taenia solium không chỉ gặp ở lợnmà cả ở người. Hoặc giun tròn Ascaris lumbricoides ở người về hình thái không khácgì A. suu m ở lợn rõ ràng hai loài này bắt nguồn từ một dạng . Hoặc giun đầu gaiMacracanthorhynchus hirlldinaceus gặp ở ruột lợn và cả ở ruột người. Hoặc một ví dụ khác rất hay về ảnh hưởng của thức ăn giống nhau giữa động vậtmóng guốc và động vật gặm nhấm, là những động vật thuộc các bộ khác nhau nhưngcó hàng loạt loài ký sinh trùng đường ruột chung hoặc gần nhau, đặc biệt là thảo trùng.Rõ ràng, giữa hai nhóm động vật không có mối quan hệ gần gũi mà có phương thứcsống giống nhau (ăn thức ăn có đặc tính như nhau) thì khu hệ ký sinh trùng của chúnggiống nhau. Ngược lại, trong cùng một lớp chim, do đặc tính thức ăn chi phối mà chim ăn hạt cókhu hệ ký sinh trùng nghèo nàn hơn chim ăn côn trùng và chim ăn thịt, bởi vì trong chu kỳsống của các vật ký sinh này có sự tham gia của vật chủ trung gian là những động vậtkhông xương sống, trong số đó có côn trùng. 66 Belopolskaia (1952) khi nghiên cứu khu hệ ký sinh trùng ở chim vùng phía đông biểnBarenxeva đã chia chim thành 3 nhóm: - Nhóm 1 : chim ăn động vật không xương sống (như Somateria mollissima,Calidris maritima…) . - Nhó m 2: ch im ăn cá và động vật không xương sống (như Laru s, Rissa ,Stercorarius, Sterna, Cepphus... - Nhóm 3: chim ăn cá (như Uria, Alca, Gavia, Phalacrocorax....). Động vật không xương sống là vật chủ trung gian của phần lớn các loài sán lá, sándây. Vì thế, có thể giải thích được sự liên quan trực tiếp giữa số lượng động vật khôngxương sống (đặc biệt là nhuyễn thể) trong thức ăn của chim với số lượng loài và cường độnhiễm sán lá, sán dây ở một số loài chim. Trong ba nhóm trên thì mức độ nhiễm giảmdần từ nhóm 1 đến nhóm 3 . Nguyễn Thị Lê (1980) khi phân tích khu hệ sán lá ở chim Việt Nam đã chứngminh được rằng, ở nhóm chim mà trong thành phần thức ăn chủ yếu là động vật khôngxương sống (bộ ngỗng, bộ rẽ) đã tìm thấy 58 loài sán lá. Ở nhóm chim ăn động vật cóxương sống, chủ yếu là cá (bộ chim lặn, cò, sếu, mang biển) đã tìm thấy 56 loài sán lá.Trong khi đó ở chim ăn hạt, quả (bộ vẹt - Psitaciformes) hoặc một số họ trong bộ sẻ(Pycnonotidae, Plococeidae) chỉ tìm thấy 10 loài sán lá. Một ví dụ khác,Genhenxinsaja (1949) khi nghiên cứu khu hệ ký sinh trùng ở loài vịt Anas strepera chủyếu ăn hạt và loài vịt A. platyrhyncllos trong thành phần thức ăn có nhuyễn thể và ấu trùngcôn trùng thì thấy, Ở vịt A. strepera chỉ tìm thấy 12 loài giun sán, trong đó có hai loài cóký chủ trung gian là nhuyễn thể; còn ở vịt A. platyrhynchos tìm thấy 34 loài, có 13 loàitruyền qua nhuyễn thể. Các ví dụ trên cho thấy, nếu các loài gần nhau trong cùng một giống, sống gầnnhau, nhưng lại khác nhau bởi đặc tính thức ăn thì khu hệ ký sinh trùng cũng hoàntoàn khác nhau. Vả lại, khi vật chủ xa nhau trong cây chủng loại phát sinh, nhưnggiống nhau về thức ăn thì khu hệ ký sinh trùng có nhiều nét giống nhau. Đó là hiệntượng dễ dàng nhận thấy đố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phụ thuộc của khu hệ ký sinh trùng vào thức ăn và đời sống của vật chủ2. SỰ PHỤ THUỘC CỦA KHU HỆ KÝ SINH TRÙNG VÀO THỨC ĂN VÀ ĐỜISỐNG CỦA VẬT CHỦ2.1. Khu hệ ký sinh trùng phụ thuộc vào thức ăn của vật chủ Đặc tính thức ăn của vật chủ ảnh hưởng rất lớn đến ký sinh trùng đường ruột và nộiký sinh trùng khác theo hai hướng: thức ăn được động vật nuốt bị nh iễm bởi các dạng ấutrùng cảm nhiễm, mà các dạng ấu trùng này có thể thích nghi với đời sống ký sinh ở ruột.Mặt khác, có thể thấy rằng, thức ăn có thành phần hoá học giống với môi trường đườngruột sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự dinh dưỡng của vật ký s inh trong đường tiêu hoá củavật chủ. Khi xem xét sự phụ thuộc của khu hệ ký sinh trùng vào đặc điểm thức ăn và các yếutố sinh thái, sinh lý, cần thiết phải biết vật chủ nhiễm loài ký sinh trùng nào, khả năngphát triển và hoàn thành chu trình sống ra sao?. Ở đây, chúng ta sẽ đề cập đến hiện tượngchuyên hoá như là sự thích nghi của vật ký sinh đối với vật chủ nhất định. Vật ký sinh cóthể thích nghi hẹp với loài vật chủ này mà không thể sống và phát triển được ở loài vật chủkhác. Còn vật ký sinh thích nghi rộng thì có thể phát triển được ở nhiều loài vật chủ. Rõràng, nhóm động vật này thể hiện được sự phụ thuộc vào các yếu tố sinh thái của môitrường. Như vậy, thành phần loài của khu hệ ký sinh trùng được xác định bởi lực cânbằng: một mặt là các yếu tố có tính lịch sử - đó là mối liên hệ trong lịch sử tiến hoá củavật ký sinh và vật chủ, mặt khác là các yếu tố sinh thái, trong đó phương thức đinh dưỡng vàđặc tính thức ăn giữ vai trò quan trọng. Người và lợn, về bản chất đều là động vật ăn tạp, đặc tính thức ăn tương tự nhau.Vì vậy khu hệ ký sinh trùng đường ruột ở người và lợn tương tự giống nhau. Ví dụ,trong nhóm nguyên sinh động vật có loài thảo trùng Balantidium coli sống ở ruột giàngười và lợn hoặc ấu trùng Cysticercus của sán dây Taenia solium không chỉ gặp ở lợnmà cả ở người. Hoặc giun tròn Ascaris lumbricoides ở người về hình thái không khácgì A. suu m ở lợn rõ ràng hai loài này bắt nguồn từ một dạng . Hoặc giun đầu gaiMacracanthorhynchus hirlldinaceus gặp ở ruột lợn và cả ở ruột người. Hoặc một ví dụ khác rất hay về ảnh hưởng của thức ăn giống nhau giữa động vậtmóng guốc và động vật gặm nhấm, là những động vật thuộc các bộ khác nhau nhưngcó hàng loạt loài ký sinh trùng đường ruột chung hoặc gần nhau, đặc biệt là thảo trùng.Rõ ràng, giữa hai nhóm động vật không có mối quan hệ gần gũi mà có phương thứcsống giống nhau (ăn thức ăn có đặc tính như nhau) thì khu hệ ký sinh trùng của chúnggiống nhau. Ngược lại, trong cùng một lớp chim, do đặc tính thức ăn chi phối mà chim ăn hạt cókhu hệ ký sinh trùng nghèo nàn hơn chim ăn côn trùng và chim ăn thịt, bởi vì trong chu kỳsống của các vật ký sinh này có sự tham gia của vật chủ trung gian là những động vậtkhông xương sống, trong số đó có côn trùng. 66 Belopolskaia (1952) khi nghiên cứu khu hệ ký sinh trùng ở chim vùng phía đông biểnBarenxeva đã chia chim thành 3 nhóm: - Nhóm 1 : chim ăn động vật không xương sống (như Somateria mollissima,Calidris maritima…) . - Nhó m 2: ch im ăn cá và động vật không xương sống (như Laru s, Rissa ,Stercorarius, Sterna, Cepphus... - Nhóm 3: chim ăn cá (như Uria, Alca, Gavia, Phalacrocorax....). Động vật không xương sống là vật chủ trung gian của phần lớn các loài sán lá, sándây. Vì thế, có thể giải thích được sự liên quan trực tiếp giữa số lượng động vật khôngxương sống (đặc biệt là nhuyễn thể) trong thức ăn của chim với số lượng loài và cường độnhiễm sán lá, sán dây ở một số loài chim. Trong ba nhóm trên thì mức độ nhiễm giảmdần từ nhóm 1 đến nhóm 3 . Nguyễn Thị Lê (1980) khi phân tích khu hệ sán lá ở chim Việt Nam đã chứngminh được rằng, ở nhóm chim mà trong thành phần thức ăn chủ yếu là động vật khôngxương sống (bộ ngỗng, bộ rẽ) đã tìm thấy 58 loài sán lá. Ở nhóm chim ăn động vật cóxương sống, chủ yếu là cá (bộ chim lặn, cò, sếu, mang biển) đã tìm thấy 56 loài sán lá.Trong khi đó ở chim ăn hạt, quả (bộ vẹt - Psitaciformes) hoặc một số họ trong bộ sẻ(Pycnonotidae, Plococeidae) chỉ tìm thấy 10 loài sán lá. Một ví dụ khác,Genhenxinsaja (1949) khi nghiên cứu khu hệ ký sinh trùng ở loài vịt Anas strepera chủyếu ăn hạt và loài vịt A. platyrhyncllos trong thành phần thức ăn có nhuyễn thể và ấu trùngcôn trùng thì thấy, Ở vịt A. strepera chỉ tìm thấy 12 loài giun sán, trong đó có hai loài cóký chủ trung gian là nhuyễn thể; còn ở vịt A. platyrhynchos tìm thấy 34 loài, có 13 loàitruyền qua nhuyễn thể. Các ví dụ trên cho thấy, nếu các loài gần nhau trong cùng một giống, sống gầnnhau, nhưng lại khác nhau bởi đặc tính thức ăn thì khu hệ ký sinh trùng cũng hoàntoàn khác nhau. Vả lại, khi vật chủ xa nhau trong cây chủng loại phát sinh, nhưnggiống nhau về thức ăn thì khu hệ ký sinh trùng có nhiều nét giống nhau. Đó là hiệntượng dễ dàng nhận thấy đố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kí sinh trùng thú ý Hiện tượng ngủ đông Khu hệ ký sinh trùng Ký sinh trùng Tìm hiểu về ký sinh trùng thú y Tài liệu ký sinh trùng thú yGợi ý tài liệu liên quan:
-
91 trang 107 0 0
-
Giáo trình Ký sinh trùng học thú y (Tài liệu đào tạo trình độ Tiến sĩ)
221 trang 49 0 0 -
92 trang 42 2 0
-
Đề cương môn học Vi sinh – Ký sinh trùng
3 trang 38 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
Giáo trình Ký sinh trùng thú y: Phần 1
164 trang 26 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 1 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
354 trang 25 0 0 -
150 trang 25 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
Tìm hiểu phương pháp chăm sóc sức khỏe trẻ em từ 0 đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
95 trang 24 0 0