Sự ra đời của Mặt trăng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.15 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặt trăng và trái đất thật khác lạ trong hệ mặt trời, vì chúng tồn tại là một cặp đôi thế giới có kích cỡ khá tương đương nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự ra đời của Mặt trăng Sự ra đời của Mặt trăng Mặt trăng và trái đất thật khác lạ trong hệ mặt trời, vì chúng tồn tại là mộtcặp đôi thế giới có kích cỡ khá tương đương nhau. Các nhà khoa học đã vất vảtrong hàng thế kỉ nhằm tìm hiểu xem làm thế nào trái đất có được một bạn đồnghành to lớn như thế. Trước khi có những sứ mệnh mặt trăng Apollo, đã tồn tại ba líthuyết chính. Một là Mặt trăng và Trái đất hình thành cùng với nhau là một hànhtinh đôi. Lí thuyết khác thì cho rằng Mặt trăng bị bắn vọt ra bởi một Trái đất đangquay nhanh, có lẽ từ chỗ ngày nay là Thái Bình Dương. Theo lí thuyết còn lại, Mặttrăng có thể là một vật thể đi lạc, bị bắt giữ bởi trường hấp dẫn của Trái đất. Ngườita trông mong các sứ mệnh Apllo xác thực xem lí thuyết nào là đúng, nhưng khôngcó kết quả nào của chúng khớp với thực tế hết. Phải có một lời giải thích khác màthôi. SỰ RA ĐỜI CỦA HỆ MẶT TRỜI Đa số các nhà hành tinh học đều nghĩ rằng các hành tinh và những vật thểkhác trong hệ mặt trờiđã hình thành cách nay khoảng 4,6 tỉ năm bên trong cái đĩabụi và khí quay tròn xung quanh Mặt trời vừa mới ra đời. Những cụm vật chất gọilà mầm hành tinh dần dần hợp nhất với nhau trong một quá trình gọi là bồi tụ,nhưng cũng có một số va chạm tốc độ cao là vỡ các cụm vật chất ra trở lại. Nhữngmảnh nhỏ còn sót lại theo năm tháng đã trở thành sao chổi và tiểu hành tinh. CÚ VA CHẠM KHỦNG KHIẾP Một cú va chạm khủng khiếp giữa Trái đất mới ra đời và một hành tinh nhỏvới kích cỡ tương đương Hỏa tinh là lời giải thích phổ biến nhất ngày nay cho Tráiđất có được mặt trăng của nó. Lí thuyết này giải thích tốt hơn những lí thuyết khácvề cấu trúc, thành phần, và quỹ đạo của Mặt trăng. Những mô phỏng trên máy tínhcho biết nó đã có khả năng xảy ra như thế nào. LÍ THUYẾT TINH VÂN Các ngôi sao và hệ hành tinh của chúng ra đời trong những tinh vân như thếnày, Tinh vân Orion. Một lí thuyết của nguồn gốc Mặt trăng cho rằng nó và Trái đấtđã co lại từ đám tinh vân quay xung quanh Mặt trời. Nhưng quan điểm này khôngthể giải thích sự khác biệt giữa đá Mặt trăng và đá địa cầu và tại sao nhân sắt củaMặt trăng lại rất nhỏ. 1. VA CHẠM SỚT QUA Cách nay khoảng 4,55 tỉ năm, khi Trái đất chỉ mới 50 triệu năm tuổi, mộthành tinh nhỏ đã hình thành trong quỹ đạo lân cận và hai hành tinh đã đi vào hànhtrình va chạm. Lúc này, Hệ Mặt trời là một nơi khốc liệt, trong đó những vụ vachạm lớn không phải là không phổ biến. Cú va chạm với Trái đất không trực diệnnhưng tác động tai biến của nó đã làm văng ra khỏi hai hành tinh vô số đất đá dướidạng hơi nóng trắng. Đây là chất liệu từ đó Mặt trăng hình thành. Nhiệt độ rất caomà cú va chạm đạt tới có thể giải thích tại sao Mặt trăng có nhiều nguyên tố nhấtđịnh hơn so với Trái đất, trong khi một số nguyên tố khác thì ít gặp hơn. 2. ĐÁM MÂY NÓNG Chỉ vài giờ sau cú va chạm, đám mây khổng lồ gồm bụi và khí nóng và nhữngmảnh đá vỡ tuôn thành dòng ra khỏi Trái đất. Một số chuyển động đủ nhanh nênthoát khỏi trường hấp dẫn của Trái đất. 3. CÁI VÀNH BỤI Một phần chất khí, đá và bụi bay vọt ra vẫn bị giữ lại trong quỹ đạo xungquanh Trái đất. Nó nguội đi nhanh chóng và, không bao lâu sau va chạm, đám mâyquay tròn co lại thành một cái vành bụi. 4. HÌNH THÀNH MẶT TRĂNG Chỉ trong vòng vài năm, vật chất trong cái vành đang quay tròn bắt đầu cụmlại với nhau. Những mảnh đó hút nhau do lực hấp dẫn và cuối cùng hình thành nênMặt trăng. HAROLD C. UREY Nhà khoa học người Mĩ Harold C. Urey (1893 – 1981) nhận Giải Nobel Hóahọc năm 1934 và bắt đầu nghiên cứu Mặt trăng vào thập niên 1940. Ông ủng hộ líthuyết cho rằng Mặt trăng vốn ban đầu hình thành ở đâu đó trong Hệ Mặt trời và bịTrái đất bắt giữ hồi 4,5 tỉ năm trước. Urey có khả năng không đúng nhưng ôngmuốn thấy con người đặt chân lên Mặt trăng và sự nhiệt tình của ông đã ảnhhưởng đến chương trình vũ trụ buổi đầu của NASA. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự ra đời của Mặt trăng Sự ra đời của Mặt trăng Mặt trăng và trái đất thật khác lạ trong hệ mặt trời, vì chúng tồn tại là mộtcặp đôi thế giới có kích cỡ khá tương đương nhau. Các nhà khoa học đã vất vảtrong hàng thế kỉ nhằm tìm hiểu xem làm thế nào trái đất có được một bạn đồnghành to lớn như thế. Trước khi có những sứ mệnh mặt trăng Apollo, đã tồn tại ba líthuyết chính. Một là Mặt trăng và Trái đất hình thành cùng với nhau là một hànhtinh đôi. Lí thuyết khác thì cho rằng Mặt trăng bị bắn vọt ra bởi một Trái đất đangquay nhanh, có lẽ từ chỗ ngày nay là Thái Bình Dương. Theo lí thuyết còn lại, Mặttrăng có thể là một vật thể đi lạc, bị bắt giữ bởi trường hấp dẫn của Trái đất. Ngườita trông mong các sứ mệnh Apllo xác thực xem lí thuyết nào là đúng, nhưng khôngcó kết quả nào của chúng khớp với thực tế hết. Phải có một lời giải thích khác màthôi. SỰ RA ĐỜI CỦA HỆ MẶT TRỜI Đa số các nhà hành tinh học đều nghĩ rằng các hành tinh và những vật thểkhác trong hệ mặt trờiđã hình thành cách nay khoảng 4,6 tỉ năm bên trong cái đĩabụi và khí quay tròn xung quanh Mặt trời vừa mới ra đời. Những cụm vật chất gọilà mầm hành tinh dần dần hợp nhất với nhau trong một quá trình gọi là bồi tụ,nhưng cũng có một số va chạm tốc độ cao là vỡ các cụm vật chất ra trở lại. Nhữngmảnh nhỏ còn sót lại theo năm tháng đã trở thành sao chổi và tiểu hành tinh. CÚ VA CHẠM KHỦNG KHIẾP Một cú va chạm khủng khiếp giữa Trái đất mới ra đời và một hành tinh nhỏvới kích cỡ tương đương Hỏa tinh là lời giải thích phổ biến nhất ngày nay cho Tráiđất có được mặt trăng của nó. Lí thuyết này giải thích tốt hơn những lí thuyết khácvề cấu trúc, thành phần, và quỹ đạo của Mặt trăng. Những mô phỏng trên máy tínhcho biết nó đã có khả năng xảy ra như thế nào. LÍ THUYẾT TINH VÂN Các ngôi sao và hệ hành tinh của chúng ra đời trong những tinh vân như thếnày, Tinh vân Orion. Một lí thuyết của nguồn gốc Mặt trăng cho rằng nó và Trái đấtđã co lại từ đám tinh vân quay xung quanh Mặt trời. Nhưng quan điểm này khôngthể giải thích sự khác biệt giữa đá Mặt trăng và đá địa cầu và tại sao nhân sắt củaMặt trăng lại rất nhỏ. 1. VA CHẠM SỚT QUA Cách nay khoảng 4,55 tỉ năm, khi Trái đất chỉ mới 50 triệu năm tuổi, mộthành tinh nhỏ đã hình thành trong quỹ đạo lân cận và hai hành tinh đã đi vào hànhtrình va chạm. Lúc này, Hệ Mặt trời là một nơi khốc liệt, trong đó những vụ vachạm lớn không phải là không phổ biến. Cú va chạm với Trái đất không trực diệnnhưng tác động tai biến của nó đã làm văng ra khỏi hai hành tinh vô số đất đá dướidạng hơi nóng trắng. Đây là chất liệu từ đó Mặt trăng hình thành. Nhiệt độ rất caomà cú va chạm đạt tới có thể giải thích tại sao Mặt trăng có nhiều nguyên tố nhấtđịnh hơn so với Trái đất, trong khi một số nguyên tố khác thì ít gặp hơn. 2. ĐÁM MÂY NÓNG Chỉ vài giờ sau cú va chạm, đám mây khổng lồ gồm bụi và khí nóng và nhữngmảnh đá vỡ tuôn thành dòng ra khỏi Trái đất. Một số chuyển động đủ nhanh nênthoát khỏi trường hấp dẫn của Trái đất. 3. CÁI VÀNH BỤI Một phần chất khí, đá và bụi bay vọt ra vẫn bị giữ lại trong quỹ đạo xungquanh Trái đất. Nó nguội đi nhanh chóng và, không bao lâu sau va chạm, đám mâyquay tròn co lại thành một cái vành bụi. 4. HÌNH THÀNH MẶT TRĂNG Chỉ trong vòng vài năm, vật chất trong cái vành đang quay tròn bắt đầu cụmlại với nhau. Những mảnh đó hút nhau do lực hấp dẫn và cuối cùng hình thành nênMặt trăng. HAROLD C. UREY Nhà khoa học người Mĩ Harold C. Urey (1893 – 1981) nhận Giải Nobel Hóahọc năm 1934 và bắt đầu nghiên cứu Mặt trăng vào thập niên 1940. Ông ủng hộ líthuyết cho rằng Mặt trăng vốn ban đầu hình thành ở đâu đó trong Hệ Mặt trời và bịTrái đất bắt giữ hồi 4,5 tỉ năm trước. Urey có khả năng không đúng nhưng ôngmuốn thấy con người đặt chân lên Mặt trăng và sự nhiệt tình của ông đã ảnhhưởng đến chương trình vũ trụ buổi đầu của NASA. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 121 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 47 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 36 0 0