![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SỰ RỐI LOẠN CƠ CHẾ CẦM MÁU
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.59 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cầm máu là một cơ chế rất phức tạp, cho nên những rối loạn của cơ chế cầm máu thật sự là những hội chứng gây nhiều trở ngại cho việc chẩn đoán, điều trị của các thầy thuốc. Chúng ta có thể gặp rối loạn cơ chế cầm máu do những nguyên nhân sau.- Rối loạn chức năng gan sẽ dẫn đến rối loạn cơ chế cầm máu, vì gan là cơ quan hầu như sản xuất toàn bộ các yếu tố gây đông máu và chống đông máu. - Thiếu hụt vitamin K dẫn đến giảm các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ RỐI LOẠN CƠ CHẾ CẦM MÁU SỰ RỐI LOẠN CƠ CHẾ CẦM MÁUCầm máu là một cơ chế rất phức tạp, cho nên những rối loạn của cơ chế cầmmáu thật sự là những hội chứng gây nhiều trở ngại cho việc chẩn đoán, điềutrị của các thầy thuốc. Chúng ta có thể gặp rối loạn cơ chế cầm máu do nhữngnguyên nhân sau.- Rối loạn chức năng gan sẽ dẫn đến rối loạn cơ chế cầm máu, vì gan là cơ quanhầu như sản xuất toàn bộ các yếu tố gây đông máu và chống đông máu.- Thiếu hụt vitamin K dẫn đến giảm các yếu tố II, VII, IX và X vì vậy gây rối loạncơ chế cầm máu.- Bệnh ưa chảy máu (hemophilia) do thiếu các yếu tố VIII (hemophilia A), yếu tốIX (hemopilia B), yếu tố XI (hemophilia C). Đây là những bệnh di truyền.- Suy và nhược tuỷ làm giảm tiểu cầu gây rối loạn cơ chế cầm máu.- Huyết khối.Cục máu đông hình thành bất thường trong lòng mạch gây nghẽn mạch (thrombus)hoặc cục máu đông hình thành bất thường ở đâu đó trong hệ tuần hoàn rồi bong ratrôi tự do trong lòng mạch tới chỗ mạch nhỏ hơn thì dừng lại và gây tắc mạch tạiđó (emboli). Rối loạn cơ chế đông máu gây huyết khối là một bệnh lý nặng nhất l àhyết khối tại động mạch vành, động mạch não, động mạch thận, động mạch phổisau đó là động mạch chi và các cơ quan khác.Nguyên nhân của huyết khối là bề mặt lớp tế bào nội mô bị xù xì do xơ vữa độngmạch, do nhiễm trùng (thấp tim, nhiễm trùng máu), do chấn thương... đã phátđộng quá trình đông máu. Hiện nay người ta thường dùng catheter để đưa các chấthoạt hoá plasminogen của mô vào vùng huyết khối để điều trị.- Đông máu rải rác trong lòng mạch máu nhỏ được xuất hiện do rất nhiều nguyênnhân khác nhau. Khi mô bị chết hoặc tổn thương nó giải phóng thromboplastinvào máu và tạo ra nhiều cục máu đông làm tắc phần lớn các mạch máu nhỏ ngoạivi. Đông máu rải rác còn gặp trong shock nhiễm khuẩn. Vi khuẩn hoặc độc tố củavi khuẩn, nhất là nội độc tố (endotoxin) sẽ hoạt hoá quá tr ình đông máu gây tắc,nghẽn mạch và đẩy tình trạng shock nặng thêm.- Nhiễm trùng hoặc nhiễm độc gây huỷ fibrin làm chảy máu. Cũng có nhiềutrường hợp bình thường cơ chế cầm máu rất cân bằng nhưng khi có sự can thiệpphẫu thuật vào cơ thể thì rối loạn cơ chế cầm máu mới xuất hiện, gây chảy máukéo dài.- Cấu trúc thành mạch bị biến đổi, thành mạch kém bền rất dễ gây chảy máu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ RỐI LOẠN CƠ CHẾ CẦM MÁU SỰ RỐI LOẠN CƠ CHẾ CẦM MÁUCầm máu là một cơ chế rất phức tạp, cho nên những rối loạn của cơ chế cầmmáu thật sự là những hội chứng gây nhiều trở ngại cho việc chẩn đoán, điềutrị của các thầy thuốc. Chúng ta có thể gặp rối loạn cơ chế cầm máu do nhữngnguyên nhân sau.- Rối loạn chức năng gan sẽ dẫn đến rối loạn cơ chế cầm máu, vì gan là cơ quanhầu như sản xuất toàn bộ các yếu tố gây đông máu và chống đông máu.- Thiếu hụt vitamin K dẫn đến giảm các yếu tố II, VII, IX và X vì vậy gây rối loạncơ chế cầm máu.- Bệnh ưa chảy máu (hemophilia) do thiếu các yếu tố VIII (hemophilia A), yếu tốIX (hemopilia B), yếu tố XI (hemophilia C). Đây là những bệnh di truyền.- Suy và nhược tuỷ làm giảm tiểu cầu gây rối loạn cơ chế cầm máu.- Huyết khối.Cục máu đông hình thành bất thường trong lòng mạch gây nghẽn mạch (thrombus)hoặc cục máu đông hình thành bất thường ở đâu đó trong hệ tuần hoàn rồi bong ratrôi tự do trong lòng mạch tới chỗ mạch nhỏ hơn thì dừng lại và gây tắc mạch tạiđó (emboli). Rối loạn cơ chế đông máu gây huyết khối là một bệnh lý nặng nhất l àhyết khối tại động mạch vành, động mạch não, động mạch thận, động mạch phổisau đó là động mạch chi và các cơ quan khác.Nguyên nhân của huyết khối là bề mặt lớp tế bào nội mô bị xù xì do xơ vữa độngmạch, do nhiễm trùng (thấp tim, nhiễm trùng máu), do chấn thương... đã phátđộng quá trình đông máu. Hiện nay người ta thường dùng catheter để đưa các chấthoạt hoá plasminogen của mô vào vùng huyết khối để điều trị.- Đông máu rải rác trong lòng mạch máu nhỏ được xuất hiện do rất nhiều nguyênnhân khác nhau. Khi mô bị chết hoặc tổn thương nó giải phóng thromboplastinvào máu và tạo ra nhiều cục máu đông làm tắc phần lớn các mạch máu nhỏ ngoạivi. Đông máu rải rác còn gặp trong shock nhiễm khuẩn. Vi khuẩn hoặc độc tố củavi khuẩn, nhất là nội độc tố (endotoxin) sẽ hoạt hoá quá tr ình đông máu gây tắc,nghẽn mạch và đẩy tình trạng shock nặng thêm.- Nhiễm trùng hoặc nhiễm độc gây huỷ fibrin làm chảy máu. Cũng có nhiềutrường hợp bình thường cơ chế cầm máu rất cân bằng nhưng khi có sự can thiệpphẫu thuật vào cơ thể thì rối loạn cơ chế cầm máu mới xuất hiện, gây chảy máukéo dài.- Cấu trúc thành mạch bị biến đổi, thành mạch kém bền rất dễ gây chảy máu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0