Sự sẵn lòng hoàn thành gia sử sức khỏe ở sinh viên năm cuối ngành bác sĩ Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.46 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mục tiêu: Xác định tỷ lệ sẵn lòng hoàn thành FHH và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng ở sinh viên năm cuối khối ngành bác sĩ Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (UMP). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả kết hợp định lượng và định tính, khảo sát bộ câu hỏi tự điền trên 393 sinh viên năm 6 UMP bằng phương pháp chọn mẫu phân tầng và ngẫu nhiên đơn, sau đó thực hiện 13 cuộc phỏng vấn sâu bằng phương pháp chọn mẫu có chủ đích, từ tháng 01 đến tháng 5/2024.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự sẵn lòng hoàn thành gia sử sức khỏe ở sinh viên năm cuối ngành bác sĩ Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 27(4):90-97 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.13Sự sẵn lòng hoàn thành gia sử sức khỏe ở sinhviên năm cuối ngành bác sĩ Đại học Y DượcThành phố Hồ Chí MinhNguyễn Linh Đan1, Lê Nữ Thanh Uyên1,*1 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtĐặt vấn đề: Gia sử sức khỏe (FHH) mang lại lợi ích nhất định đối với mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng trong việcphòng ngừa và quản lý tốt các bệnh mạn tính hay các bệnh di truyền. Sự sẵn lòng hoàn thành FHH có vai trò quyết địnhtrong việc xây dựng hoàn chỉnh một FHH. Chưa có nghiên cứu tại Việt Nam tìm hiểu thực trạng này ở sinh viên năm cuốikhối ngành bác sĩ.Mục tiêu: Xác định tỷ lệ sẵn lòng hoàn thành FHH và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng ở sinh viên năm cuối khối ngànhbác sĩ Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (UMP).Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả kết hợp định lượng và định tính, khảo sát bộ câuhỏi tự điền trên 393 sinh viên năm 6 UMP bằng phương pháp chọn mẫu phân tầng và ngẫu nhiên đơn, sau đó thực hiện13 cuộc phỏng vấn sâu bằng phương pháp chọn mẫu có chủ đích, từ tháng 01 đến tháng 5/2024.Kết quả: Tỷ lệ sinh viên sẵn lòng hoàn thành FHH là 87,3%, có kiến thức đúng về FHH là 59,5%. Kiến thức chung về FHHvà mức độ gắn kết gia đình có liên quan đến quyết định hoàn thành FHH. Sinh viên nữ quan tâm đến sức khỏe gia đìnhnhiều hơn. Giới tính và ngành học ảnh hưởng đến quyết định hoàn thành FHH.Kết luận: Sự sẵn lòng hoàn thành FHH ở sinh viên ngành bác sĩ năm cuối cao nhưng kiến thức chung về FHH thấp. Đềxuất lồng ghép thông tin, kiến thức về những công cụ mới như FHH trong chương trình đào tạo, khuyến khích sinh viênchủ động cập nhật những kiến thức y học mới.Từ khoá: gia sử sức khỏe; sự sẵn lòng; động lực; rào cảnNgày nhận bài: 26-08-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 25-09-2024 / Ngày đăng bài: 27-09-2024*Tác giả liên hệ: Lê Nữ Thanh Uyên. Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail:lenuthanhuyen@ump.edu.vn© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.90 https://www.tapchiyhoctphcm.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024AbstractWILLINGNESS TO COMPLETE HEALTH HISTORY IN FINAL-YEARMEDICAL STUDENTS AT UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY ATHO CHI MINH CITYNguyen Linh Dan, Le Nu Thanh UyenBackground: Family Health History (FHH) provides certain benefits to everyone, family and community in preventingand managing chronic diseases or genetic diseases. The willingness to complete the FHH form plays a decisive role insupplying FHH database. There has been no research in Vietnam to explore this situation in final-year medical students.Objectives: To determine the proportion of final-year medical students at University of Medicine and Pharmacy at HoChi Minh City (UMP) willing to complete FHH and to explore the associated factors.Methods: The cross-sectional study was conducted in a mixed-method design, on 393 final-year medical students ofUMP using stratified and simple random sampling method for survey, with 13 in-depth interviews in qualitativecomponent, from January to May 2024.Results: The proportion of students willing to complete FHH is 87.3%, the proportion of students with correct knowledgeabout FHH is 59.5%. General knowledge about FHH and level of family engagement relate to the decision for FHHcompletion. Gender and field of expertise have potential association with the decision for FHH completion.Conclusion: Willingness to complete the FHH among final-year medical students was high but general knowledge ofthe FHH was low. The results implicated the integration of FHH and new healthcare solutions to curriculum, to encouragestudents to update novel technology.Keywords: family health history; willingness; motivation; healthcare barrier1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhưng về sự sẵn lòng hoàn thành FHH và các yếu tố ảnh hưởng chưa được nghiên cứu sâu [2, 5, 8]. Tại Việt Nam, FHH là một chủ đề lâm sàng mới, chưa có một nghiên cứu Gia sử sức khỏe (FHH) là hồ sơ thông tin về sức khỏe, bệnh nào tại Việt Nam về sự sẵn lòng trên. Sinh viên năm cuối khốitật và các yếu tố liên quan của các thành viên trong gia đình ngành bác sĩ đã có nhiều năm trải qua thực hành lâm sàng, là[1], được thể hiện dưới dạng cây gia hệ. Dựa vào FHH có thể nguồn lực bác sĩ cho ngành y tế trong tương lai gần nhất, vừalượng giá nguy cơ mắc một số bệnh di truyền đa yếu tố, từ đó là người chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, vừa là đối tượngmang lại lợi ích nhất định đối với mỗi cá nhân, gia đình và cần được chăm sóc sức khỏe.cộng đồng trong việc phòng ngừa và quản lý tốt các bệnh mạntính hay các bệnh có liên quan đến gia đình. Sự sẵn lòng hoàn Chúng tôi thực hiện nghiên cứu định lượng kết hợp định tính trên đối tượng sinh viên năm cuối khối ngành bác sĩ tại mộtthành FHH có vai trò quyết định trong việc xây dựng hoàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự sẵn lòng hoàn thành gia sử sức khỏe ở sinh viên năm cuối ngành bác sĩ Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 27(4):90-97 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.13Sự sẵn lòng hoàn thành gia sử sức khỏe ở sinhviên năm cuối ngành bác sĩ Đại học Y DượcThành phố Hồ Chí MinhNguyễn Linh Đan1, Lê Nữ Thanh Uyên1,*1 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtĐặt vấn đề: Gia sử sức khỏe (FHH) mang lại lợi ích nhất định đối với mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng trong việcphòng ngừa và quản lý tốt các bệnh mạn tính hay các bệnh di truyền. Sự sẵn lòng hoàn thành FHH có vai trò quyết địnhtrong việc xây dựng hoàn chỉnh một FHH. Chưa có nghiên cứu tại Việt Nam tìm hiểu thực trạng này ở sinh viên năm cuốikhối ngành bác sĩ.Mục tiêu: Xác định tỷ lệ sẵn lòng hoàn thành FHH và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng ở sinh viên năm cuối khối ngànhbác sĩ Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (UMP).Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả kết hợp định lượng và định tính, khảo sát bộ câuhỏi tự điền trên 393 sinh viên năm 6 UMP bằng phương pháp chọn mẫu phân tầng và ngẫu nhiên đơn, sau đó thực hiện13 cuộc phỏng vấn sâu bằng phương pháp chọn mẫu có chủ đích, từ tháng 01 đến tháng 5/2024.Kết quả: Tỷ lệ sinh viên sẵn lòng hoàn thành FHH là 87,3%, có kiến thức đúng về FHH là 59,5%. Kiến thức chung về FHHvà mức độ gắn kết gia đình có liên quan đến quyết định hoàn thành FHH. Sinh viên nữ quan tâm đến sức khỏe gia đìnhnhiều hơn. Giới tính và ngành học ảnh hưởng đến quyết định hoàn thành FHH.Kết luận: Sự sẵn lòng hoàn thành FHH ở sinh viên ngành bác sĩ năm cuối cao nhưng kiến thức chung về FHH thấp. Đềxuất lồng ghép thông tin, kiến thức về những công cụ mới như FHH trong chương trình đào tạo, khuyến khích sinh viênchủ động cập nhật những kiến thức y học mới.Từ khoá: gia sử sức khỏe; sự sẵn lòng; động lực; rào cảnNgày nhận bài: 26-08-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 25-09-2024 / Ngày đăng bài: 27-09-2024*Tác giả liên hệ: Lê Nữ Thanh Uyên. Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail:lenuthanhuyen@ump.edu.vn© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.90 https://www.tapchiyhoctphcm.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024AbstractWILLINGNESS TO COMPLETE HEALTH HISTORY IN FINAL-YEARMEDICAL STUDENTS AT UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY ATHO CHI MINH CITYNguyen Linh Dan, Le Nu Thanh UyenBackground: Family Health History (FHH) provides certain benefits to everyone, family and community in preventingand managing chronic diseases or genetic diseases. The willingness to complete the FHH form plays a decisive role insupplying FHH database. There has been no research in Vietnam to explore this situation in final-year medical students.Objectives: To determine the proportion of final-year medical students at University of Medicine and Pharmacy at HoChi Minh City (UMP) willing to complete FHH and to explore the associated factors.Methods: The cross-sectional study was conducted in a mixed-method design, on 393 final-year medical students ofUMP using stratified and simple random sampling method for survey, with 13 in-depth interviews in qualitativecomponent, from January to May 2024.Results: The proportion of students willing to complete FHH is 87.3%, the proportion of students with correct knowledgeabout FHH is 59.5%. General knowledge about FHH and level of family engagement relate to the decision for FHHcompletion. Gender and field of expertise have potential association with the decision for FHH completion.Conclusion: Willingness to complete the FHH among final-year medical students was high but general knowledge ofthe FHH was low. The results implicated the integration of FHH and new healthcare solutions to curriculum, to encouragestudents to update novel technology.Keywords: family health history; willingness; motivation; healthcare barrier1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhưng về sự sẵn lòng hoàn thành FHH và các yếu tố ảnh hưởng chưa được nghiên cứu sâu [2, 5, 8]. Tại Việt Nam, FHH là một chủ đề lâm sàng mới, chưa có một nghiên cứu Gia sử sức khỏe (FHH) là hồ sơ thông tin về sức khỏe, bệnh nào tại Việt Nam về sự sẵn lòng trên. Sinh viên năm cuối khốitật và các yếu tố liên quan của các thành viên trong gia đình ngành bác sĩ đã có nhiều năm trải qua thực hành lâm sàng, là[1], được thể hiện dưới dạng cây gia hệ. Dựa vào FHH có thể nguồn lực bác sĩ cho ngành y tế trong tương lai gần nhất, vừalượng giá nguy cơ mắc một số bệnh di truyền đa yếu tố, từ đó là người chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, vừa là đối tượngmang lại lợi ích nhất định đối với mỗi cá nhân, gia đình và cần được chăm sóc sức khỏe.cộng đồng trong việc phòng ngừa và quản lý tốt các bệnh mạntính hay các bệnh có liên quan đến gia đình. Sự sẵn lòng hoàn Chúng tôi thực hiện nghiên cứu định lượng kết hợp định tính trên đối tượng sinh viên năm cuối khối ngành bác sĩ tại mộtthành FHH có vai trò quyết định trong việc xây dựng hoàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Gia sử sức khỏe Bệnh mạn tính Bệnh di truyền Kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 200 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 194 0 0