Danh mục

Sự sinh sản ở lưỡng cư (Amphibia)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.45 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự khác biệt giữa con đực và con cái có thể cố định hoặc chỉ tạm thời vào mùa sinh sản, phổ biến là về kích thước. Con cái vì phải mang trứng nên có cỡ lớn hơn con đực, cá biệt một số loài ếch núi (Rana kuhli, R. spinosa) con đực lớn hơn con cái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự sinh sản ở lưỡng cư (Amphibia) Sự sinh sản ở lưỡng cư (Amphibia)1. Sự sai khác đực và cáiSự khác biệt giữa con đực và con cáicó thể cố định hoặc chỉ tạm thời vàomùa sinh sản, phổ biến là về kíchthước. Con cái vì phải mang trứngnên có cỡ lớn hơn con đực, cá biệtmột số loài ếch núi (Rana kuhli, R.spinosa) con đực lớn hơn con cái.Một số ít loài có sự sai khác về mặthình thái: Loài Rana catesbeiana cómàng nhĩ to hơn con cái, một số ếchđực sống ở Nam Mỹ có bàn chântrước to hơn so với ếch cái, loài kỳgiông đầu dẹp (Hydromantesplatycephalus) sống dưới nước, thiếuphổi thở bằng da, cá thể đực trênxương hàm có những răng mọc chìara ngoài để kích thích cá thể cái trongkhi giao phối. Ðối với các lưỡng cưgọi cái trong mùa sinh sản (ếch, nhái... ) thì phần cổ cá thể đực có hai túithanh âm thông với xoang miệng cótác dụng như cơ quan cộng hưởng đểlàm tăng cường độ tiếng kêu ...Ở nhiều loài lưỡng cư sự khai khác rõrệt về hình thái chỉ thể hiện trong thờikỳ sinh dục như màu sắc, vết chaisừng, mào: Vào mùa sinh dục con đựccó màu sắc sặc sỡ gọi bộ áo cưới.Chẳng hạn cá cóc Tam Ðảo đực cóbụng màu da cam đỏ hơn cá cóc cái,cóc nhà đực có cổ họng màu đỏ gạch.Kỳ giông (Triturus) vào mùa sinh sảnở lưng có màu da chứa nhiều mạchmáu, ếch lông châu Phi đực phát triểnở hai bên sườn và đùi những nếp damỏng như lông có nhiều mạch máunhỏ. Một vài bộ phận thuận lợi cho sựgiao phối cũng xuất hiện ở con đực:Gốc ngón cái của chân trước, hoặctrên ống tay của con đực (ếch, nhái)có mấu da hóa sừng gọi là chai sinhdục, ngực của ếch gai đực (Ranaspinosa) có nhiều mấu gai hơn lúcthường.Sự xuất hiện những đặc điểm sinh dụcthứ cấp tạm thời gắn liền với sự tiếtcác kích thích tố (hormon) của tinhhoàn cá thể đực vào mùa sinh sản. Sựxuất hiện bộ áo cưới là dấu hiệu lựachọn của đối tượng giao phối tránh sựnhầm lẫn. Ngoài ra màu sắc rực rỡcủa bộ áo cưới, hình thù đặc biệt củacon đực có tác dụng kích thích con cáiđẻ trứng. Mào da trên lưng kỳ giông,hoặc những nếp da mỏng hai bênsườn và đùi của ếch lông châu Phi cónhiều mạch máu làm tăng việc hôhấp qua da để thích nghi với yêu cầutrao đổi chất cao trong mùa sinh dục.Vết chai sinh dục có tác dụng như cáimấu làm cho động tác ôm cá thể cáikhi ghép đôi được chặt chẽ hơn. Cắtbỏ chai sinh dục ở cá thể đực dẫn đếnkhi ghép đôi do thiếu sự kích thíchcủa chai đó mà cá thể cái tưởng lầm làmột cá thể cái khác.Ở nhiều loài lưỡng cư, mặc dù conđực và con cái có những sự khác biệtnhất định nhưng vẫn xảy ra sự nhầmlẫn đáng tiếc. Do đó tiếng kêu của conđực là một khẩu lệnh trong khi đócá thể cái chỉ phát ra những tiếng kêunhỏ và rời rạc.

Tài liệu được xem nhiều: